PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về công ty Cổ phần Thái Lan
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
a. Giới thiệu về công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Thái Lan -Mã số thuế: 3301182510
-Địa chỉ: 30 Yết Kiêu, phường Thuận Hòa, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
-Đại diện pháp luật: Nguyễn Phương Anh -Điện thoại: 0987 054 054
Giấy CNĐKKD: Số 3301182510 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp, đăng kí lần đầu ngày 11/05/2010
-Ngày hoạt động: 05/05/2010
Vốn điều lệ: 1.700.000.000 đồng ( Một phẩy bảy tỷ đồng) -Tài khoản số: 4000201005957
-Ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn- Huế b. Lịch sử hình thành và phát triển công ty
Trong những ngày đầu hoạt động, số lượng lao động cịn ít, cơ sở vật chất còn hạn chế, việc sản xuất cịn ở quy mơ nhỏ. Hiện nay cơng ty đã mở rộng quy mố sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực xây dựng như xây dựng cơng trình cơng nghiệp – nơng nghiệp – dân dụng, giao thơng, thủy lợi góp phần giải quyết lao động nhàn rỗi ở nông thôn.
Để đứng vững và cạnh tranh trên thị trường, Ban lãnh đạo công ty đã chủ động phát triển kinh doanh trên lĩnh vực xây dựng, chú trọng đầu tư nhiều trang thiết bị phục vụ cho lĩnh vực xây lắp. Công ty đã tự thân vận động lập quan hệ hợp tác với các chủ đầu tư, tìm kiếm nguồn khách hàng tiềm năng nhằm giải quyết việc làm tạo ra thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên. Hơn nữa, công ty luôn chú trọng việc nâng cao chất lượng cơng trình , đảm bảo đúng tiến độ kỹ thuật và mỹ thuật cơng trình, khơng ngừng đào tạo tay nghề cho công nhân viên, tạo được sự uy tín trong lịng khách hàng. Vì vậy, cơng ty đã trúng thầu nhiều cơng trình có quy mơ lớn và giá trị cao, được các chủ đầu tư tín nhiệm, dần mở rộng thị trường và tạo điều kiện phát triển bền vững trong tương lai.
Năm 2017, công ty đã mở thêm một văn phòng đại diện tại Đà Nẵng. Địa chỉ: 113/15 Hồng Văn Thái, phường Hịa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng. Mã số thuế: 3301812510-001 cấp ngày 16/10/2017
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
a. Chức năng
Theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 3301182510, ngành nghề kinh doanh của cơng ty gồm:
- Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng - Gia cơng cơ khí, xử lí và tráng phủ kim loại - Chuẩn bị mặt bằng
- Đại lý
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
- Bán lẻ thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh - Cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng
- Kinh doanh đúng ngành, đúmg mục tiêu hoạt động mà cơng ty đã đăng kí với cơ quan nhà nước.
- Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh ngành nghề của công ty và các lĩnh vực khác.
- Duy trì tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, kịp thời, hiệu quả; tối đa hóa giá trị cơng ty, đảm bảo lợi ích lâu dài cho người lao động, đối tác cổ đông và nhà đầu tư.
- Tất cả hoạt động của công ty phải tuân thủ theo pháp luật
- Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định về thuế, nộp ngân sách lợi nhuận, chấp hành đầy đủ các chính sách kinh tế, gia tăng cho ngân sách nhà nước.
2.1.3. Phạm vi hoạt động và hình thức sở hữu vốn của cơng ty
a. Phạm vi hoạt động
Công ty Cổ phần Thái Lan sản xuất kinh doanh trên lĩnh vực xây dựng cơ bẩn, đường bộ.
b. Hình thức sở hữu vốn
Chủ yếu là vốn cổ phần, tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty đến cuối năm 2018 là 13.682.599.152 đồng
Trong đó: Vốn chủ sở hữu: 4.518.242.517 đồng Nợ phải trả : 9.164.356.635 đồng
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SỐT GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
PHỊNG KẾ HOẠCH PHỊNG HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG KỸ THUẬT
ĐỘI XDCT SỐ 1 ĐỘI XDCT SỐ 2 ĐỘI CƠ GIỚI
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ hỗ trợ
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý công ty
b. Chứng năng và nhiệm vụ
Cơng ty có 3 đội xây dựng trực thuộc. Các đơn vị này hoạt động sản xuất kinh doanh theo điều lệ và quy chế của cơng ty, có đầy đủ bộ máy quản lý, kế tốn tại đơn vị trực thuộc hạch tốn phụ thuộc vào cơng ty, định kỳ theo từng quý báo cáo đầy đủ về cơng ty theo quan hệ báo sổ. Ngồi ra, tùy thuộc theo yêu cầu cụ thể, thành lập ban chỉ huy cơng trình đảm bảo kỹ thuật cao. Bên cạnh đó, quan hệ chỉ đạo của giám đốc,
các phịng ban trong cơng ty có quan hệ hỗ trợ cho nhau về mặt chức năng, kỹ thuật, nhiệm vụ kinh tế nhằm tạo điều kiện cho công tác quản lý tổ chức sản xuất đạt hiệu quả cao nhất.
Hội đồng quản trị ( HĐQT): Là tổ chức có quyền cao nhất trong cơng ty cổ
phần, cụ thể HĐQT có quyền hạn và trách nhiệm sau:
- Quyết định chiến lược phát triển công ty, phương án đầu tư.
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được chào bán từng loại.
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong số cổ phần được chào bán từng loại, quyết định huy động vốn theo hình thức khác.
- Quyết định bán số tài sản có giá trị có giá trị dưới 50% tổng số tài sản được ghi nhận trong sổ sách kế tốn của cơng ty, ngoại trừ bất động sản.
- Quyết định cơ cấu sản xuất quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh văn phịng đại diện.
- Báo cáo quyết tốn hàng năm lên hội đồng cổ đông ( HĐCĐ).
- Quyết định cổ tức được trả, quyết định thời hạn trả cổ tức hoặc xử lý khoảng lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.
- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty ngoại trừ trái phiếu chuyển đổi, định giá tài sản góp vốn khơng phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ từ đó chuyển đổi vào.
- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp HĐCĐ, triệu tập HĐCĐ hoặc hỏi ý kiến HĐCĐ quyết định.
- Kiến nghị việc tổ chức lại công ty hoặc giải thể cơng ty.
Ban kiểm sốt: thay mặt cổ đông để kiểm soát việc quản lý, điều hành mọi
hoạt
động kinh doanh của cơng ty. Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với HĐQT và bộ máy điều hành của giám đốc. Ban kiểm sốt có 3 thành viên do HĐCĐ bầu, bãi nhiệm,
miễn nhiệm với đa số cổ phiếu hiện diện bằng thể thức trực tiếp và bỏ phiếu kín. Ban kiểm sốt có nhiệm vụ:
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, trong ghi chép sổ sách kế tốn và báo cáo tài chính.
- Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của cơng ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể có liên quan đến quản lý và điều hành hoạt động của công ty.
- Báo cáo với HĐCĐ về những sự kiện tài chính bất thường, những ưu khuyết điểm trong quản lý tài chính của HĐQT.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo luật doanh nghiệp và điều lệ hoạt động của công ty.
Giám đốc: Là người đứng đầu trong công ty, đại diện pháp nhân của cơng ty,
có tồn quyền quyết định và điều hành mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật về mọi mặt của công ty, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên tồn cơng ty.
Phó giám đốc: là người tham mưu cho giám đốc để xây dựng các phương án
phát triển và sản xuất kinh doanh, trực tiếp giải quyết các công việc trong phần hành được ủy quyền, chịu trách nhiệm trước pháp luật và giám đốc về nhiệm vụ được giao.
Phòng kế hoạch: Phối hợp các phòng để lập kế hoạch hàng năm và dại hạn của
công ty, xây dựng chiến lược phát triển, phương án đầu tư liên doanh, đề án tổ chức điều hành hoạt động quản lý của công ty và các đơn vị trực thuộc nhằm giúp giám đốc lựa chọn phương án tối ưu, đem lại hiệu quả kinh tế cao trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Phịng kế hoạch mở sổ theo dõi các hợp đồng kinh tế, hợp đồng giao việc, hợp đồng giao khoán,… các báo cáo cần đánh giá rõ những việc đã làm được và chưa làm được, những khó khăn vướng mắc. Từ đó, đề xuất với giám đốc tìm ra biện pháp tối ưu để xử lý.
Phịng hành chính tổng hợp: giúp cho giám đốc tuyển dụng nhân lực, kế
hoạch bồi dưỡng, đào tạo, bố trí sử dụng nhân lực, đề bạc, khen thưởng, kỷ luật, định mức an tồn lao động cùng với phịng kế hoạch lập dự án đầu tư phát triển sản xuất
kinh doanh, hoàn tất thủ tục đầu tư, báo cáo định kỳ cho các ngành, các cấp có thẩm quyền các yêu cầu có liên quan về lao động, tiền lương, tổ chức, năng lực.
Phòng kỹ thuật: mở rộng mối quan hệ với các cơ quan đơn vị và các ban quản
lý dự án để nắm bắt thông tin trong quản lý kĩ thuật nhằm có kế hoạch quản lý chất lượng cơng trình, phối hợp với phịng kế tốn lập hồ sơ đấu thầu, báo cáo với giám đốc công ty cụ thể từng trường hợp sai sót, đề xuất biện pháp xử lý thích hợp, nhanh chóng, hiệu quả, tránh làm giảm uy tín của cơng ty. Có trách nhiệm lập hồ sơ nghiệm thu thanh tốn cơng trình giữa cơng ty và chủ đầu tư, tham gia kiểm tra sự cố cơng trình để có kế hoạch sửa chữa hư hỏng, kiểm tra định kỳ, đột xuất, theo dõi chế độ nhà nước về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng cơ bản.
Phịng kế tốn: làm tốt cơng tác quản lý tài chính, lập sổ kế tốn, ghi chép,
theo dõi chính xác tồn bộ tài sản, nguồn vốn của cơng ty, ghi chép đầy đủ chứng từ ban đầu, cập nhật sổ sách kế tốn, hóa đơn, chứng từ để lập báo cáo quyết toán hàng quý, năm theo quy định hiện hành, tổ chức kiểm tốn nội bộ và cơng khai kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các xí nghiệp và các đội cơng trình: do cơng ty thành lập và hoạt động theo
chức năng nhiệm vụ được giao để thực hiện các mục tiêu xây dựng và phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, căn cứ vào từng chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị trực thuộc của cơng ty giao, đơn vị có trách nhiệm lập phương án sản xuất kinh doanh hướng vào mục tiêu và kế hoạch hàng năm đã đề ra để cụ thể hóa hoạt động sao cho phù hợp với từng giai phát triển công ty.
Đội xe cơ giới: nắm vững tính chất, tình trạng của từng thiết bị, máy móc. Đặc
biệt, lưu ý các thiết bị đang thi công công trình trọng yếu để có kế hoạch quản lý và sửa chữa kịp thời nhằm đảm bảo tiến độ.
2.1.5. Bộ máy kế tốn tại cơng ty Cổ phần Thái Lan
a. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty Cổ phần Thái Lan
Cơng ty Cổ phần Thái Lan là loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, có quy mơ sản xuất chưa sâu, hoạt động vừa tập trung vừa phân tán, theo hình thức này cơng ty vẫn tổ
KẾ TỐN TRƯỞNG KẾ TỐN TỔNG HỢP VÀ GIÁ THÀNH KẾ TOÁN TSCĐ VÀ VẬT TƯ KẾ TỐN NGÂN HÀNG VÀ CƠNG NỢ KẾ TOÁN TẠI CÁC ĐỘI XDCT DỰNG KẾ TỐN TẠI CÁC XÍ NGHIỆP
chức một phịng kế tốn có nhiệm vụ thực hiện cơng tác tài chính kế tốn tồn doanh nghiệp, hướng dẫn kiểm tra cơng tác kế tốn ở đơn vị trực thuộc, thu nhận kiểm tra các báo cáo kế toán ở đơn vị trực thuộc gửi lên. Từ đó, lập báo cáo tổng hợp tồn doanh nghiệp. Cịn kế tốn ở các đơn vị trực thuộc có nhiệm vụ thực hiện một số công tác kế tốn phát sinh của đơn vị mình, thu nhận thơng tin hoặc định kỳ lập báo cáo gửi lên phịng kế tốn của cơng ty.
Chú thích: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ hỗ trợ
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty Cổ phần Thái Lan
Bộ máy kế tốn của cơng ty gồm 12 người. Tại phịng cơng ty 4 người, tại 3 xí nghiệp và 5 đội trực thuộc 8 người.
Chức năng và nhiệm vụ:
Kế toán trưởng: giúp giám đốc chỉ đạo, thực hiện tốt thống nhất cơng tác kế
tốn thống kê và thơng tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế, kiểm tra giám sát doanh nghiệp, giám sát công việc, chấp hành chế độ kế tốn tài chính theo đúng quy định của nhà nước.
Kế toán tổng hợp và giá thành: ghi chép tập hợp tồn bộ chi phí sản xuất, chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng, chi phí sản xuất chung theo từng cơng trình. Thực hiện kế tốn thuế trong doanh nghiệp. Cuối kỳ, quyết tốn và tính giá thành cho từng cơng trình. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thuyết minh tài chính.
Kế tốn vật tư và tài sản cố định: theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, trích
khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định của nhà nước. Theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn kho nguyên vật liệu, nhiên liệu, CCDC. Có trách nhiệm mở sổ chi tiết theo dõi nhập xuất vật tư theo giá thực tế, theo từng nguồn thu nhập.
Kế tốn ngân hàng, cơng nợ: theo dõi tình hình cơng nợ phải thu đối với
khách hàng, tình hình cơng nợ nội bộ, tình hình tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tình hình thanh tốn với cán bộ cơng nhân viên, tạm ứng, thanh tốn với khách hàng.
Kế toán viên ở các đơn vị trực thuộc: chịu sự chỉ đạo điều hành của kế toán trưởng, thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ của mình, thường xuyên kiểm tra đối chiếu giữa các phần hành, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
b. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán
Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ
Trong q trình hoạt động Cơng ty đã sử dụng một số chứng từ tiêu biểu sau đây: + Chứng từ về tiền:
- Phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền
- Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng - Bảng kiểm kê quỹ
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho - Biên bản nhận vật tư hàng hóa + Chứng từ tài sản cố định
- Hợp đồng mua bán, Hóa đơn giá trị gia tăng - Phiếu nhập kho
- Quyết định về việc thanh lý thiết bị - Biên bản giao nhận tài sản cố định
Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
Công ty tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 của Bộ Tài chính.
Tổ chức vận dụng hình thức sổ kế tốn
Cơng ty áp dụng hình thức sổ kế tốn: Nhật ký chung
Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn là kế tốn máy, sử dụng phần mềm AC Soft
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN TRÊN MÁY VI TÍNH Chứng từ kế tốn PHẦN MỀM KẾ TỐN Sổ kế tốn: -Sổ Nhật kí chung -Sổ Cái
-Sổ kế tốn chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại
-Báo cáo tài chính -Báo cáo kế tốn
quản trị
MÁY VI TÍNH
Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Kiểm tra đối chiếu.