Trình độ của GVMN dạy lớp 5-6 tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ 5 6 tuổi tại thành phố bạc liêu​ (Trang 48)

STT Trường mầm non Số GV dạy lớp 5- 6

tuổi

Trình độ Cao đẳng Đại học

01 Mầm Non Hoa Mai 08 01 07 02 Mầm Non Họa Mi 08 0 08 03 Mầm Non Bạc Liêu 12 01 11

Tổng số 28 02 26

Tỉ lệ % 100% 7.1% 92.9%

- Qua bảng 2.4 nhận thấy trình độ của giáo viên Mầm non cao: 92.9% GV có trình độ đại học sư phạm, 7.1% GV có trình độ cao đẳng sư phạm.

- Trong số 28 GVMN tham gia khảo sát trả lời phiếu thăm dị, có 11 GVMN tham gia phỏng vấn sâu, 10 GVMN tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học.

- Phỏng vấn sâu 03 hiệu phó chun mơn, 11 GVMN của 03 trường Mầm non Bạc Liêu, Mầm non Họa Mi và Mầm non Hoa Mai.

- Phỏng vấn sâu 06 nhóm trẻ của 03 trường Mầm non Bạc Liêu, Mầm non Họa Mi và Mầm non Hoa Mai.

Tiến độ nghiên cứu:

- Bước 1: Tác giả liên hệ với 03 trường mầm non cần nghiên cứu, xây dựng kế hoạch cụ thể để xuống nghiên cứu tại từng trường, đưa kế hoạch nghiên cứu cho Ban giám hiệu và thống nhất ngày xuống 03 trường mầm non lấy mẫu nghiên cứu.

- Bước 2: Phát phiếu điều tra.

- Bước 3: Dự giờ LQTP của 10 GVMN; phỏng vấn 03 hiệu phó chun mơn, 11 GVMN lớp 5- 6 tuổi, 06 nhóm trẻ của 03 trường mầm non.

- Bước 4: Phát phiếu khảo sát. Phương pháp điều tra:

Sau khi tác giả thu thập thông tin bằng phiếu thăm dò ý kiến đã xây dựng phiếu thăm dị ý kiến chính thức dành cho GVMN. Phiếu thăm dị ý kiến chính thức gồm 15 câu hỏi. Bố cục phiếu thăm dò ý kiến chia thành các nội dung sau:

Phần 2: Nội dung chính để tìm hiểu quan điểm LTLTT trong hoạt động LQTPVH tại trường mầm non gồm 15 câu hỏi:

Nhóm 1: Câu hỏi tìm hiểu GVMN biết quan điểm LTLTT bằng cách nào? (Câu 1)

Nhóm 2: Câu hỏi khảo sát nhận thức của GVMN về quan điểm LTLTT như thế nào? (Câu 2, 3)

Nhóm 3: Câu hỏi khảo sát về cách đánh giá, tổ chức dạy học; vai trò của giáo viên và trẻ theo quan điểm LTLTT? (Câu 4, 5, 6, 7).

Nhóm 4: Câu hỏi khảo sát nhận thức của GVMN để trẻ tiếp nhận TPVH một cách hiệu quả nhất? (Câu 8)

Nhóm 5: Câu hỏi khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động LQTPVH theo quan điểm LTLTT và những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức đó? (Câu 9, 10, 11, 12, 13)

Nhóm 6: Câu hỏi thăm dị ý kiến về những khó khăn GVMN gặp phải khi tổ chức hoạt động LQTPVH theo quan điểm LTLTT và những đề xuất?

Cách chấm điểm

Căn cứ vào câu trả lời của giáo viên, ban giám hiệu và của trẻ, tác giả sẽ mã hóa từng câu trả lời bằng phần mềm Excel. Điểm số sau khi mã hóa sẽ quy thành điểm trung bình, tỉ lệ %.

Cách quy đổi điểm và thang đánh giá

Phần 1 : Nhận thức của giáo viên về quan điểm LTLTT và cách để trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học có hiệu quả ?

Nhóm 2

Câu 2: Quan điểm LTLTT. Có 6 quan điểm và 1 ý kiến khác Mức độ 1: Giáo viên lựa chọn 1 trong 7 nội dung

Mức độ 2: Giáo viên lựa chọn từ 2 đến 3 trong 7 nội dung Mức độ 3: Giáo viên lựa chọn 3 đến 4 trong 7 nội dung Mức độ 4: Giáo viên lựa chọn 5 đến 6 trong 7 nội dung Mức độ 5: Giáo viên lựa chọn 7 trong 7 nội dung Câu 3: Đặc trưng cơ bản LTLTT.

Mức độ 1: từ 0 đến 1 điểm Mức độ 2: từ 2 đến 3 điểm Mức độ 3: từ 4 đến 5 điểm Mức độ 4: từ 6 đến 7 điểm Mức độ 5: đạt 8 điểm Nhóm 3

Câu 4: Tổ chức hoạt động dạy học theo quan điểm LTLTT Có 5 mức độ Mức độ 1: từ 0 đến 1 điểm Mức độ 2: từ 2 đến 3 điểm Mức độ 3: từ 4 đến 5 điểm Mức độ 4: từ 6 đến 7 điểm Mức độ 5: đạt 8 điểm

Câu 5: Vai trò của giáo viên trong vận dụng quan điểm LTLTT Có 5 mức độ Mức độ 1: từ 0 đến 1 điểm Mức độ 2: từ 2 đến 3 điểm Mức độ 3: từ 4 đến 5 điểm Mức độ 4: từ 6 đến 7 điểm Mức độ 5: đạt 8 điểm

Câu 6: Vai trò của trẻ trong vận dụng quan điểm LTLTT Có 5 mức độ Mức độ 1: từ 0 đến 1 điểm Mức độ 2: từ 2 đến 3 điểm Mức độ 3: từ 4 đến 5 điểm Mức độ 4: từ 6 đến 7 điểm Mức độ 5: đạt 8 điểm

Câu 7: đánh giá trẻ trong tổ chức hoạt động dạy học theo quan điểm LTLTT Có 5 mức độ

Mức độ 2: từ 1 đến 2 điểm Mức độ 3: từ 3 đến 4 điểm Mức độ 4: từ 5 đến 6 điểm Mức độ 5: đạt 7 điểm

Đánh giá chung Phần 1 : Nhận thức của giáo viên về quan điểm LTLTT - Tổng điểm tối đa 46 điểm.

Dựa vào thang điểm đánh giá, mức độ nhận thức của giáo viên về quan điểm dạy học LTLTT được đánh giá như sau:

Mức độ 1: Từ 0 đến 9 điểm: chưa biết – chưa nhận thức được về quan điểm Mức độ 2: Từ 10 đến 18 điểm: Đã biết – nhưng chưa thể áp dụng quan điểm Mức độ 3: Từ 19 đến 27 điểm: ít vận dụng và khơng hiệu quả

Mức độ 4: Từ 28 đến 36 điểm: Vận dụng tốt và kết quả đạt mức tương đối Mức độ 5: Từ 37 đến 46 điểm: Áp dụng thường xuyên và đạt hiệu quả cao Phần 2 : Thực trạng vận dụng quan điểm dạy học LTLTT tại trường mầm non. Nhóm 4

Câu 8: Để trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học một cách tự nhiên, hiệu quả giáo viên cần làm gì? Mức độ 1: 0 điểm Mức độ 2: từ 1 đến 2 điểm Mức độ 3: từ 3 đến 4 điểm Mức độ 4: từ 5 đến 6 điểm Mức độ 5: đạt 7 điểm Nhóm 5

Câu 9: Các mức độ khi tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học theo quan điểm LTLTT.

Có 4 mức độ với điểm số tương ứng như sau: Mức độ 1: không bao giờ 0 điểm

Mức độ 2: thỉnh thoảng 1 điểm Mức độ 3: thường xuyên 2 điểm Mức độ 4: luôn luôn 3 điểm

Câu 10: Mức độ hiệu quả của các hoạt động khi tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học theo quan điểm LTLTT.

Có 4 mức độ với điểm số lần lượt như sau: Mức độ 1: không hiệu quả 0 điểm

Mức độ 2: ít hiệu quả 1 điểm Mức độ 3: hiệu quả 2 điểm Mức độ 4: rất hiệu quả 3 điểm

Câu 11: Mức độ của trẻ khi tham gia vào các hoạt động tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học theo quan điểm LTLTT.

Có 4 mức độ

Mức độ 1: không tham gia 0 điểm Mức độ 2: ít tham gia 1 điểm

Mức độ 3: có tham gia nhưng khơng tích cực 2 điểm Mức độ 4: tham gia tích cực 3 điểm

Câu 12: Mức độ khi tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học theo quan điểm LTLTT.

Có 5 mức độ

Mức độ 1: không bao giờ (0 điểm) Mức độ 2: ý kiến khác (1 điểm) Mức độ 3: ít khi (2 điểm)

Mức độ 4: thỉnh thoảng (3 điểm) Mức độ 5: thường xuyên (4 điểm)

Câu 13: Những mức độ ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học theo quan điểm LTLTT.

Mỗi phương án tương ứng 1 điểm và được chia thành 5 mức độ: Mức độ 1: 0 điểm

Mức độ 2: từ 1 đến 2 điểm Mức độ 3: từ 3 đến 4 điểm Mức độ 4: từ 5 đến 6 điểm Mức độ 5: đạt 7 điểm

Câu 14:

Mỗi phương án tương ứng 1 điểm và được chia thành 5 mức độ: Mức độ 1: 0 điểm

Mức độ 2: từ 1 đến 2 điểm Mức độ 3: từ 3 đến 4 điểm Mức độ 4: đạt 5 điểm Mức độ 5: đạt 6 điểm

2.4. Kết quả nghiên cứu thực trạng.

2.4.1. Nhận thức của giáo viên mầm non về quan điểm dạy học LTLTT

Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Bạc Liêu đã có kế hoạch (UBND Thành phố Bạc Liêu, 2017) về việc tổ chức hội thi xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong các cơ sở giáo dục mầm non năm học 2017- 2018. Với mục tiêu của hội thi: “Nhằm nâng cao nhận thức, năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên trong việc tổ chức xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế của địa phương”. Qua đây cho thấy việc nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về quan điểm lấy trẻ làm trung tâm rất được coi trọng nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới của chương trình, coi người học là trung tâm của quá trình dạy học.

Để tìm hiểu nhận thức của giáo viên về quan điểm dạy học LTLTT , trước tiên cần tìm hiểu kênh thơng tin GVMN biết quan điểm dạy học LTLTT.

Bảng 2.5. Các kênh thơng tin GVMN tìm hiểu về quan điểm dạy hoc LTLT

STT Kênh thông tin Tần số Tỷ lệ %

1 Được học ở trường sư phạm. 12 43,8 2 Tự tìm hiểu qua sách, báo, tạp chí hoặc mạng

internet. 23 81,3

3 Qua chương trình tập huấn của Phịng, Sở giáo dục-

đào tạo. 4 12,5

4 Qua các buổi sinh hoạt chun mơn của trường,

Phịng giáo dục tổ chức. 2 6,3 5 Qua các buổi sinh hoạt cụm liên trường. 9 31,3 6 Qua trao đổi bạn bè, đồng nghiệp. 18 62,5

Biểu đồ 2.5. Các kênh thông tin GVMN tiếp cận quan điểm LTLTT

Qua bảng 2.5 cho thấy GVMN tìm hiểu về quan điểm LTLTT ở nhiều kênh thơng tin khác nhau. Tuy nhiên có độ khơng đồng đều giữa các mức độ tìm hiểu này. Đa số các giáo viên được biết đến quan điểm LTLTT thơng “Tự tìm hiểu qua sách, báo, tạp chí hoặc mạng internet” chiếm 81,3%. Số giáo viên “Qua trao đổi bạn bè, đồng nghiệp” 62,5%. Giáo viên được biết đến quan điểm LTLTT thông “Qua các buổi sinh hoạt cụm liên trường” 31,3%. Còn lại là giáo viên “Được học ở trường sư phạm” chiếm 43, 8%; “Qua chương trình tập huấn của Phịng, Sở giáo dục – Đào tạo” chiếm 12,5% và “Qua các buổi sinh hoạt chuyên mơn của trường, Phịng giáo dục tổ chức” chiếm 6,3%. Đây là cơ sở để biết kênh thông tin nào mà giáo viên tiếp nhận nhiều nhất về quan điểm LTLTT.

Qua phỏng vấn cán bộ quản lý về quan điểm LTLTT, CBQL3 cho rằng trẻ làm trung tâm của việc học, giáo viên chỉ là người hướng dẫn, gợi mở, tôn trọng trẻ, giáo viên giúp trẻ hứng thú khi học. CBQL2 cho rằng trẻ làm trung tâm của việc học, giáo viên chỉ là người hướng dẫn, gợi mở, tôn trọng trẻ. Trẻ học thông qua chơi và học hỏi bằng nhiều cách khác nhau. Xuất phát từ nhu cầu, hứng thú của trẻ khi xây dựng một tiết học. CBQL1 cho rằng trẻ đồng hành cùng với giáo viên, giáo viên là người hướng dẫn trực tiếp do đó giáo viên biết được nhận thức của trẻ, có được định hướng và có hình thức tổ chức phù hợp trẻ. Từ đó đánh giá trẻ thực tế trên tiết học một cách đúng nhất. 43.8% 81.30% 81.3% 31.30% 62.50% 0% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% Kênh thông tin 1 Kênh thông tin 2 Kênh thông tin 3 Kênh thông tin 4 Kênh thông tin 5 Kênh thông tin 6 Kênh thông tin 7

Các kênh thông tin GVMN tiếp cận quan điểm LTLTT

Như vậy cán bộ quản lí có nhìn nhận đúng đắn về quan điểm LTLTT để có những kế hoạch bồi dưỡng, chỉ đạo cho đội ngũ giáo viên một cách kịp thời và sâu sát.

Bảng 2.6. Quan điểm LTLTT

STT Quan điểm Tần số Tỷ lệ

%

1 Đứa trẻ là trung tâm của quá trình dạy học. 12 43,8 2 Trẻ cùng đồng hành với giáo viên (được bày tỏ ý kiến,

trực tiếp tham gia và tích cực hoạt động). 23 81,3

3

Giáo viên là người hướng dẫn, định hướng, tổ chức, và đưa ra kết luận, đánh giá dựa trên cơ sở tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của trẻ.

4 12,5

4 Đánh giá quá trình hoạt động của trẻ dựa trên hứng thú,

nhu cầu, khả năng, sự tiến bộ của trẻ. 2 6,3

5

Hoạt động nhóm, tốp của trẻ được khuyến khích rất cao trong q trình hoạt động, nhằm hình thành những năng lực chung cho trẻ.

9 31,3

6

Tạo cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhau: Qua chơi, qua khám phá, tìm hiểu và trải nghiệm bằng nhiều cách sữ dụng các giác quan.

18 62,5

7 Ý kiến khác. 0 0

Biểu đồ 2.6. Quan điểm LTLTT

43.80% 81.30% 12.50% 6.30% 31.30% 62.50% 0% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4 Phương án 5 Phương án 6 Phương án 7 Quan điểm LTLTT

Qua biểu đồ cho thấy các câu trả lời đều được giáo viên chọn, tuy nhiên mức độ lựa chọn phân bố không đều nhau. Đa số câu trả lời trẻ cùng đồng hành với giáo viên (được bày tỏ ý kiến, trực tiếp tham gia và tích cực hoạt động) được lựa chọn nhiều nhất chiếm 81,3%. Tiếp đến là câu trả lời tạo cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhau: Qua chơi, qua khám phá, tìm hiểu và trải nghiệm bằng nhiều cách sử dụng các giác quan chiếm 62,5%. Câu trả lời trẻ là trung tâm của quá trình dạy học chiếm 43,8%. Câu trả lời giáo viên là người hướng dẫn, định hướng, tổ chức, và đưa ra kết luận, đánh giá dựa trên cơ sở tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của trẻ chiếm 12,5% và câu trả lời với tỉ lệ thấp nhất 6,3% là đánh giá quá trình hoạt động của trẻ dựa trên hứng thú, nhu cầu, khả năng, sự tiến bộ của trẻ. Theo CBQL1 quan điểm LTLTT là trẻ đồng hành cùng giáo viên, giáo viên là người hướng dẫn trực tiếp, có hình thứ tổ chức phù hợp, trẻ tự hoạt động và rút ra câu trả lời. Từ đó trẻ bầu trưởng nhóm, đặt câu hỏi lại giáo viên. Theo CBQL2 trả lời trẻ là trung tâm của việc học;

Giáo viên là người hướng dẫn, gợi mở, tôn trọng trẻ; Xuất phát từ nhu cầu của người học; CBQL3 cho biết trẻ là trung tâm của việc học, trẻ học thông qua chơi và xuất phát từ nhu cầu của trẻ. Qua cách trả lời phỏng vấn và trả lời qua phiếu thăm

dị, cả cán bộ quản lí và giáo viên có cái nhìn đúng đắn về quan điểm LTLTT, khi được hỏi thầy/cơ có đồng ý với quan niệm về lấy trẻ làm trung tâm của BGH trường

thầy/cô công tác không? 100% giáo viên trả lời đồng ý. Tuy nhiên vẫn chưa thể kết

luận được giáo viên có nhận thức đúng hay chưa đúng về quan điểm LTLTT, nhưng đây cũng là cơ sở để nhận biết nhận thức của giáo viên về quan điểm LTLTT.

Bảng 2.7. So sánh quan điểm LTLTT của giáo viên 03 trường Mầm non.

STT Quan điểm MN1 MN2 MN3 Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %

1 Đứa trẻ là trung tâm của quá

trình dạy học. 6 75 6 75 4 25

2 Trẻ cùng đồng hành với giáo

STT Quan điểm MN1 MN2 MN3 Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %

tiếp tham gia và tích cực hoạt động).

3

Giáo viên là người hướng dẫn, định hướng, tổ chức, và đưa ra kết luận, đánh giá dựa trên cơ sở tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của trẻ.

4 50 0 0 0 0

4

Đánh giá quá trình hoạt động của trẻ dựa trên hứng thú, nhu cầu, khả năng, sự tiến bộ của trẻ.

0 0 2 25 0 0

5

Hoạt động nhóm, tốp của trẻ được khuyến khích rất cao trong quá trình hoạt động, nhằm hình thành những năng lực chung cho trẻ.

4 50 2 75 5 41.7

6

Tạo cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhau: Qua chơi, qua khám phá, tìm hiểu và trải nghiệm bằng nhiều cách sữ dụng các giác quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ 5 6 tuổi tại thành phố bạc liêu​ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)