Quan điểm LTLTT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ 5 6 tuổi tại thành phố bạc liêu​ (Trang 55 - 56)

STT Quan điểm Tần số Tỷ lệ

%

1 Đứa trẻ là trung tâm của quá trình dạy học. 12 43,8 2 Trẻ cùng đồng hành với giáo viên (được bày tỏ ý kiến,

trực tiếp tham gia và tích cực hoạt động). 23 81,3

3

Giáo viên là người hướng dẫn, định hướng, tổ chức, và đưa ra kết luận, đánh giá dựa trên cơ sở tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của trẻ.

4 12,5

4 Đánh giá quá trình hoạt động của trẻ dựa trên hứng thú,

nhu cầu, khả năng, sự tiến bộ của trẻ. 2 6,3

5

Hoạt động nhóm, tốp của trẻ được khuyến khích rất cao trong quá trình hoạt động, nhằm hình thành những năng lực chung cho trẻ.

9 31,3

6

Tạo cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhau: Qua chơi, qua khám phá, tìm hiểu và trải nghiệm bằng nhiều cách sữ dụng các giác quan.

18 62,5

7 Ý kiến khác. 0 0

Biểu đồ 2.6. Quan điểm LTLTT

43.80% 81.30% 12.50% 6.30% 31.30% 62.50% 0% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4 Phương án 5 Phương án 6 Phương án 7 Quan điểm LTLTT

Qua biểu đồ cho thấy các câu trả lời đều được giáo viên chọn, tuy nhiên mức độ lựa chọn phân bố không đều nhau. Đa số câu trả lời trẻ cùng đồng hành với giáo viên (được bày tỏ ý kiến, trực tiếp tham gia và tích cực hoạt động) được lựa chọn nhiều nhất chiếm 81,3%. Tiếp đến là câu trả lời tạo cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhau: Qua chơi, qua khám phá, tìm hiểu và trải nghiệm bằng nhiều cách sử dụng các giác quan chiếm 62,5%. Câu trả lời trẻ là trung tâm của quá trình dạy học chiếm 43,8%. Câu trả lời giáo viên là người hướng dẫn, định hướng, tổ chức, và đưa ra kết luận, đánh giá dựa trên cơ sở tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của trẻ chiếm 12,5% và câu trả lời với tỉ lệ thấp nhất 6,3% là đánh giá quá trình hoạt động của trẻ dựa trên hứng thú, nhu cầu, khả năng, sự tiến bộ của trẻ. Theo CBQL1 quan điểm LTLTT là trẻ đồng hành cùng giáo viên, giáo viên là người hướng dẫn trực tiếp, có hình thứ tổ chức phù hợp, trẻ tự hoạt động và rút ra câu trả lời. Từ đó trẻ bầu trưởng nhóm, đặt câu hỏi lại giáo viên. Theo CBQL2 trả lời trẻ là trung tâm của việc học;

Giáo viên là người hướng dẫn, gợi mở, tôn trọng trẻ; Xuất phát từ nhu cầu của người học; CBQL3 cho biết trẻ là trung tâm của việc học, trẻ học thông qua chơi và xuất phát từ nhu cầu của trẻ. Qua cách trả lời phỏng vấn và trả lời qua phiếu thăm

dò, cả cán bộ quản lí và giáo viên có cái nhìn đúng đắn về quan điểm LTLTT, khi được hỏi thầy/cơ có đồng ý với quan niệm về lấy trẻ làm trung tâm của BGH trường

thầy/cô công tác không? 100% giáo viên trả lời đồng ý. Tuy nhiên vẫn chưa thể kết

luận được giáo viên có nhận thức đúng hay chưa đúng về quan điểm LTLTT, nhưng đây cũng là cơ sở để nhận biết nhận thức của giáo viên về quan điểm LTLTT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ 5 6 tuổi tại thành phố bạc liêu​ (Trang 55 - 56)