(Nguồn: Phịng Tổ chức - Hành chính BIDV Thừa Thiên Huế)
2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận
Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất của chi nhánh, trực tiếp chỉ đạo, quản lý, điều
hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của chi nhánh trước Tổng Giám đốc BIDV.
Các phó Giám đốc: gồm 1 Phó Giám Đốc Quan hệ khách hàng và 1 Phó Giám
đốc Tác nghiệp.
Phòng kế hoạch - tổng hợp: Thu thập, tổng hợp số liệu về hoạt động kinh doanh.
Đồng thời, chủ trì xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển hoạt động kinh doanh của tồn chi nhánh.
Phịng Quản lý rủi ro: Tham mưu, đề xuất xây dựng các quy trình, biện pháp
quản lý rủi ro tín dụng. Trình lãnh đạo cấp tín dụng/bảo lãnh cho khách hàng. Nhận và xử lý kịp thời hồ sơ để xuất tín dụng đối với khách hàng, dự án từ các phòng liên quan (Phòng Quan hệ khách hàng, Phịng giao dịch...) để thẩm định, rà sốt và đánh giá độc lập về hiệu quả, tính khả thi, các điều kiện tín dụng, định giá tài sản đảm bảo và đánh giá rủi ro của khoản vay để đảm bảo rằng các đề xuất tín dụng phù hợp với quy định, quy trình, thủ tục và mức rủi ro có thể chấp nhận được của BIDV và của Chi nhánh. Phổ biến các văn bản quy định, quy trình về quản lý rủi ro tác nghiệp của BIDV và đề xuất, hướng dẫn các chương trình, biện pháp triển khai để phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tác nghiệp trong các khâu nghiệp vụ tại Chi nhánh.
Phòng giao dịch khách hàng: Quản lý tài khoản, nhập thông tin khách hàng và
hạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng (mở tài khoản tiền gửi và xử lý giao dịch tài khoản theo yêu cầu của khách hàng, các giao dịch nhận tiền gửi, rút tiền, thanh toán, chuyển tiền trong nước và quốc tế trong hạn mức được giao, ngân quỹ, thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn, thu đổi, mua bán ngoại tệ, đối chiếu, xác nhận số dư tiền gửi, tiền vay...) và các dịch vụ khác. Thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ giải ngân được phê duyệt. Thực hiện thu nợ, thu lãi theo yêu cầu của lãnh đạo đơn vị.
Phịng Quản trị tín dụng: Có nhiệm vụ giải ngân đối với các khoản vay và hoạt
động cấp bảo lãnh cho khách hàng. Theo dõi nghiệp cụ liên quan đến khoản vay. Tiếp nhận, kiểm tra chứng từ giải ngân, hồ sơ tài trợ.
Phòng Quan hệ Khách hàng: gồm Phòng Khách hàng cá nhân và Phòng Khách
hàng doanh nghiệp:
SVTH: Hồng Ngơ Bình Ngun – Lớp: K50A QTKD 46
Tham mưu đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển khách hàng. Triển khai các sản phẩm hiện có (tín dụng, tiền gửi, bảo hiểm, dịch vụ,...). Tìm kiếm khách hàng; tìm hiểu nhu cầu và ý kiến phản hồi của khách hàng; đo lường mức độ hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm và tiện ích ngân hàng; cơng tác marketing nhằm ngân cao sức cạnh tranh của sản phẩm, đáp ứng sự hài lòng của khách hàng.
Hướng dẫn, hỗ trợ các phòng nghiệp vụ trong Chi nhánh tự kiểm tra và phối hợp thực hiện việc đánh giá, rà soát, phát hiện rủi ro tác nghiệp ở các phòng, các sản phẩm hiện có hoặc sắp có.
Áp dụng hệ thống quản lý, đo lường rủi ro đề đo lường và đánh giá các rủi ro tác nghiệp xảy ra tại chi nhánh và đề xuất giải pháp xử lý các sự cố rủi ro phát hiện được.
Xây dựng, quản lý dữ liệu thông tin về rủi ro tác nghiệp tại chi nhánh.
Phịng Tài chính- Kế tốn: Tổ chức thực hiện kiểm tra cơng tác hoạch tốn kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp và lập báo cáo tài chính thường niên của chi nhánh.
Phịng Tổ chức hành chính: Quản lý, thực hiện các chế độ chính sách có liên quan đến người lao động. Thực hiện cơng tác hành chính (quản lý con dấu, văn thư, in ấn, lưu trữ, bảo mật...), công tác hậu cần.
Bộ phận điện toán: Quản lý mạng, hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát lại chi nhánh, tổ chức vận hành hệ thống thiết bị tin học và chương trình phần mềm, bảo mật thơng tin, quản lý an tồn dữ liệu, quản lý duy trì hệ thống thơng tin, bảo trì máy tính đảm bảo thơng suốt mọi hoạt động của ngân hàng.
2.1.3. Đặc điểm môi trường kinh doanh và khách hàng của BIDV Thừa Thiên Huế
2.1.3.1. Đặc điểm môi trường kinh doanh của Chi nhánh
Thừa Thiên Huế có chung ranh giới đất liền với tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (có 81 km biên giới với Lào) và giáp biển Đông
Thừa Thiên Huế nằm trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc-Nam, trục hành lang Đông - Tây nối Thái Lan - Lào - Việt Nam theo đường 9. Thừa Thiên Huế ở vào vị trí trung độ của cả nước, nằm giữa thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm lớn của hai vùng kinh tế phát triển nhất nước ta. Thừa Thiên Huế cách Hà Nội 660 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.080 km.
Bờ biển của tỉnh dài 120 km, có cảng Thuận An và vịnh Chân Mây với độ sâu 18 - 20m đủ điều kiện xây dựng cảng nước sâu với cơng suất lớn, có cảng hàng khơng Phú Bài nằm trên đường quốc lộ 1A và đường sắt xuyên Việt chạy dọc theo tỉnh.
Đây là môi trường rất thuận lợi để phát triển các dịch vụ tài chính – ngân hàng. Và là điểm đến hấp dẫn đối với các cá nhân đến định cư và các doanh nghiệp đến trú đóng, tạo ra tiềm năng lớn để cung cấp các sản phẩm cơng tác huy động vốn, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng khác cho các đối tượng là doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân.
Thừa Thiên Huế hiện nay đã có nhiều nỗ lực trong cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tháo gỡ các rào cản về thủ tục hành chinh, giải phóng mặt bằng…, qua đó hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư.
Hầu hết các sản phẩm dịch vụ của BIDV đang cung cấp tương đối giống so với các ngân hàng khác, hầu hết các ngân hàng khác đều có các sản phẩm dịch vụ tương đồng với các sản phẩm dịch vụ của BIDV nói riêng và các sản phẩm ngân hàng nói chung.
- Khối NHTM nhà nước có 4 Ngân hàng là BIDV, Vietinbank , Vietcombank và Agribank.
- Khối NHCP các ngân hàng: Sacombank, Bắc Á, VP Bank, Liên viet Bank, Maritimebank, HD bank.
2.1.3.2. Đặc điểm khách hàng của Chi nhánh
Khách hàng trên địa bàn có thể phân thành 3 nhóm :
- Nhóm khách hàng là các doanh nghiệp có nhu cầu vốn lớn, sử dụng nhiều các dịch vụ thanh toán, thanh toán quốc tế, và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác;
- Nhóm khách hàng là cá nhân, các hộ gia đình nhìn chung có mức thu nhập tương đối ổn định và khá, đặc biệt là đối với khách hàng cá nhân tại các khu đô thị. Thuận lợi cho việc cung cấp các sản phẩm tiền gửi, các sản phẩm dịch vụ bán lẻ như tín dụng bán lẻ, chuyển tiền cá nhân, chuyển tiền kiều hối và các sản phẩm thẻ, BSMS...
- Nhóm khách hàng là các trường học, các cơ quan, ban ngành, thuộc địa bàn để phát triển dịch vụ thẻ, trả lương qua thẻ, BSMS, ....
SVTH: Hồng Ngơ Bình Ngun – Lớp: K50A QTKD 48
Qua việc tiến hành phân loại khách hàng cho thấy khách hàng của BIDV Thừa Thiên Huế có những đặc trưng sau :
- Khách hàng của BIDV Thừa Thiên Huế chủ yếu là những khách hàng hoạt động trong lĩnh vực đầu tư và phát triển bên cạnh đó Ngân hàng cũng mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác để thu hút những khách hàng mới.
- Khách hàng đa phần là Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, Với lợi thế về phong cách phục vụ chuyên nghiệp, tính năng động linh hoạt, hiệu quả trong giao dịch với khách hàng chắc chắn sẽ tạo ra cuộc cạnh tranh khốc liệt lôi kéo khách hàng
Trong quá trình mở rộng, cơ cấu nền khách hàng BIDV Thừa Thiên Huế bắt đầu có những thay đổi như đã tích cực cho vay các khách hàng kinh doanh thương mại, khách hàng xuất nhập khẩu và sản xuất.
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn huy động là nguồn vốn quan trọng của mỗi ngân hàng, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn tăng trưởng nhanh, ổn định là điều kiện và cơ sở, tạo tiền đề cho hoạt động vay phát triển. Ngân hàng đóng vai trị là trung gian tín dụng,”đi vay” để “cho vay”, do đó vốn huy động quyết định đến quy mô đầu tư cho vay nên sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng.
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của BIDV Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018
ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh Giá trị (Tỷ đồng) % Giá trị (Tỷ đồng) % Giá trị (Tỷ đồng) % 2017/2016 2018/2017 (+/-) % (+/-) % Nguồn vốn huy động 3.394 100 4.172 100 4.823 100 778 23 651 16 Cộng 3.394 100 4.172 100 4.823 100 778 23 651 16
(Nguồn: BIDV Thừa Thiên Huế)
Giai đoạn 2016 - 2018 là giai đoạn khó khăn của nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nước thắt chặt lãi suất, hạ trần lãi suất huy động tăng khả năng cho vay nhằm kích cầu
nền kinh tế, các gói vay ưu đãi được các ngân hàng và tổ chức tín dụng triển khai mạnh mẽ. Cơng tác huy động vốn của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn vì sự cạnh tranh lãi suất, tuy nhiên đối với BIDV Thừa Thiên Huế, công tác huy động vốn vẫn được triển khai với nhiều chiêu thức nhằm tối đa hóa lợi ích cho khách hàng, vì vậy mức độ huy động vẫn tăng đều qua các năm.
Nhìn vào bảng số liệu 2.1, kết quả hoạt động kinh doanh về mãng huy động vốn có thể thấy được sự tăng trưởng qua các năm. Và sự tăng trưởng đó chính là sự nỗ lực không mệt mỏi của các tập thể ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ BIDV Thừa Thiên Huế. Cụ thể:
Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh qua 3 năm đều có những thay đổi đáng kể. Năm 2016 tổng nguồn vốn huy động là 3.394 tỷ đồng. Năm 2017 so với năm 2016 tăng lên 778 tỷ đồng, tương ứng với 22,4%. Năm 2018 tổng nguồn huy động là 1.823 tỷ đồng tăng lên 651 tỷ đồng, tương ứng với 15,6% so với năm 2017. Nguyên nhân là do những năm vừa qua chi nhánh đã thực hiện đa dạng công tác huy động vốn về cả sản phẩm huy động vốn và lãi suất huy động trên cơ sở tuân thủ các quy định về lãi suất của ngân hàng nhà nước.
Qua đó cho thấy hiệu quả của cơng tác huy động vốn tại BIDV Thừa Thiên Huế luôn được nâng cao. Có được kết qua trên là nhờ chi nhánh đã có những chính sách linh hoạt, hấp dẫn, hình thức huy động đa dạng tạo được niềm tin đối với các TCKT và cá nhân, nhằm khai thác mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế đáp ứng cho nhu cầu đầu tư và phát triển địa phương, thực hiện tốt mục tiêu của chi nhánh.
2.1.4.2. Hoạt động tín dụng
Song song với cơng tác huy động vốn, việc đầu tư tín dụng vẫn là cơng tác mũi nhọn của chi nhánh. Trong những năm gần đây, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt cùng với sự bất ổn, khó khăn của nền kinh tế đã tác động mạnh đến cơng tác tín dụng tại BIDV Thừa Thiên Huế.
SVTH: Hồng Ngơ Bình Ngun – Lớp: K50A QTKD 50 Bảng 2.2. Tình hình tín dụng của BIDV Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016- 2018
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
So sánh
2017/2016 2018/2017
Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± %
Cá nhân 1.085 23,4 1.438 24,5 2.050 30,5 353 32,5 612 42,6 Doanh nghiệp 3.550 76,6 4.437 75,5 4.670 69,5 887 25,0 233,0 5,3
Tổng cộng 4.635 100,0 5.875 100,0 6.720 100,0 1.240 26,8 845 14,4
(Nguồn: BIDV Thừa Thiên Huế)
Dư nợ cho vay của chi nhánh các năm 2016 đến 2018 có xu hướng ổn định, tăng trưởng khơng cân đối so với huy động vốn. Mặc dù, môi trường kinh doanh, kinh tế xã hội trong khoảng thời gian này có nhiều biến động đã gây khơng ít khó khăn cho nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, nhưng niềm tin của khách hàng đối với BIDV Thừa Thiên Huế không những giảm mà có xu hướng tăng. Điều này phản ánh một phần từ chính sách của chi nhánh như tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, thủ tục đơn giản, giải quyết nhanh… cộng với niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng lớn đã đem đến tăng trưởng tín dụng trong thời gian qua. Cụ thể:
Năm 2016 là năm đầy khó khăn đối với hoạt động tín dụng. Đứng trước khó khăn chung của nền kinh tế, chi nhánh đã triển khai nhiều chương trình đồng hành, hỗ trợ cho doanh nghiệp, cá nhân vay vốn với những chính sách hỗ trợ lãi suất. Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng đã ln sâu sát, nắm rõ tình hình doanh nghiệp để đưa ra những phương án tín dụng hiệu quả. Trong năm, dư nợ tín dụng đến 31/12/2016 là 4.635 tỷ đồng.
Năm 2017 là năm tăng trưởng tín dụng khá tốt của chi nhánh. Bên cạnh sự tăng trưởng nhanh của huy động vốn, chi nhánh đã nỗ lực tìm kiếm khách hàng mới, thâm canh, phát triển nền khách hàng cũ, đề xuất với BIDV triển khai hiệu quả các gói cho vay ưu đãi, cạnh tranh chính sách về giá với các tổ chức tín dụng khác, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận được các nguồn vốn rẻ. Đến 31/12/2017 dư nợ đạt 5.875 tỷ đồng, tăng 1.240 tỷ đồng so với năm 2016.
BIDV Thừa Thiên Huế đã biết tận dụng những điều kiện đó để đưa ra các chính sách phù hợp với từng đối tượng khách hàng, thành lập các tổ tín dụng đi sâu sát đến
khách hàng. Vì vậy, tín dụng đã có sự tăng trưởng tốt, bám sát định hướng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên, kiểm soát trong giới hạn các chỉ tiêu chất lượng tín dụng. Dư nợ tại thời điểm 31/12/2018 đạt 6.720 tỷ đồng, tăng 845 tỷ đồng so với năm 2017 với mức tăng trưởng 14%.
2.1.4.3. Các hoạt động dịch vụ khác
ĐVT: Triệu đồng