Quản trị các khoản phải thu, phải trả

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty thương mại - xây dựng bạch đằng (Trang 26)

1.3. Nội dung quản trị vốn lu động

1.3.3. Quản trị các khoản phải thu, phải trả

1.3.3.1. Quản trị các khoản phải thu

Các nhân tố ảnh hởng tới quy mô các khoản phải thu thờng là :

- Khối lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán chịu cho khách hàng.

- Sự thay đổi theo thời vụ của doanh thu.

- Giới hạn của lợng vốn phải thu hồi .

- Thời gian bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp.

Nói chung đối với mỗi chính sách bán chịu doanh nghiệp cần phải đánh giá kỹ theo các thông số chủ yếu sau đây:

- Số lợng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ dự kiến tiêu thụ đợc.

- Giá bán sản phẩm, hàng hố dịch vụ.

- Các chi phí phát sinh thêm do việc tăng các khoản nợ.

- Các khoản chiết khấu chấp nhận.

- Thời gian thu hồi nợ bình quân đối với các khoản nợ.

- Dự doán số nợ phải thu của khách hàng.

Để giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu, doanh nghiệp cần coi trọng các biện pháp chủ yếu sau :

+ Phải mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu.

+ Có các biện pháp phịng ngừa rủi ro khơng đợc thanh tốn. + Có chính sách bán chịu đúng đắn với từng khác hàng. + Có sự ràng buộc chăt chẽ trong hợp đồng bán hàng. + Phân loại các khoản nợ quá hạn.

1.3.3.2. Quản trị các khoản phải trả.

Việc quản trị khoản phải trả khơng chỉ địi hỏi doanh nghiệp phải thờng xuyên duy trì một lợng vốn tiền mặt để đáp ứng u cầu thanh tốn mà cịn địi hỏi việc duy trì một lợng vốn tiền mặt để đáp ứng yêu cầu thanh toán mà cịn địi hỏi việc thanh tốn các khoản phải trả một cách chính xác, an tồn và nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng. Để đáp ứng các nhu cầu trên doanh nghiệp cần chú trọng các biện pháp sau đây:

-Thờng xuyên kiểm tra đối chiếu các khoản phải thanh toán với khả năng thanh toán của doanh nghiệp để chủ động đáp ứng các yêu cầu thanh tốn khi đến hạn.

-Lựa chọn các hình thức thanh tốn thích hợp, an tồn và hiệu quả nhất đối với doanh nghiệp.

1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụ ng vốn l u động tro ng doanh nghiệp. tro ng doanh nghiệp.

sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:

4.1 .1 . Tố c độ luân c huyể n vố n l u động.

Việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm vốn lu động đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độ luân chuyển vốn lu động của doanh nghiệp nhanh hay chậm. Vốn lu động luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất vốn lu động của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.

Tốc độ luân chuyển vốn lu động có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển (số vòng quay của vốn) và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của một vòng quay vốn). Số lần luân chuyển vốn lu động phản ánh số vòng quay vốn đợc thực hiện trong thời kỳ nhất định, thờng tính trong một năm.

Cơng thức tính tốn nh sau:

L =

Trong đó:

L : Số lần luân chuyển (số vòng quay) của vốn lu động trong kỳ. M : Tổng mức luân chuyển vốn lu động trong kỳ.

VLĐ : Vốn lu động bình quân trong kỳ.

Kỳ luân chuyển vốn phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lu động. Cơng thức tính tốn nh sau: K = L 360 hay K = M VLD.360 Trong đó: K : kỳ luân chuyển vốn lu động.

Vòng quay vốn lu động càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng đợc rút ngắn và chứng tỏ vốn lu động càng đợc sử dụng có hiệu quả.

Trong các cơng thức trên, tổng mức luân chuyển vốn phản ánh giá trị luân chuyển của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, nó đợc xác định bằng tổng

M VLĐ

doanh thu trừ đi các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải nộp cho ngân sách Nhà nớc.

Số vốn lu động bình qn trong kỳ đợc tính theo phơng pháp bình qn số vốn lu động trong từng quý hoặc tháng.

Cơng thức tính tốn nh sau: VLĐ = 4 4 3 2 1 q q q q V V V V + + + Hay VLĐ = 4 2 2 4 3 2 1 1 dq cq cq cq dq V V V V V + + + + Trong đó: VLĐ : Vốn lu động bình quân trong kỳ. Vđq1 : Vốn lu động đầu quý 1. Vq1, Vq2, Vq3, Vq4 : Vốn lu động bình quân các quý 1, 2, 3, 4. Vcq1, Vcq2, Vcq2, Vcq4: Vốn lu động cuối quý 1, 2, 3, 4.

4.1 .2. Mức tiế t kiệm vốn l u động do tăng tố c độ luân c huyể n. c huyể n.

Mức tiết kiệm vốn lu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn đợc biểu hiện bằng hai chỉ tiêu là mức tiết kiệm tuyệt đối và mức tiết kiệm tơng đối.

- Mức tiết kiệm tuyệt đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể tiết kiệm đợc một số vốn lu động để sử dụng vào cơng việc khác. Nói cách khác với mức luân chuyển vốn không thay đổi (hoặc lớn hơn báo cáo) so với tăng tốc độ luân chuyển nên doanh nghiệp cần số số vốn ít hơn.

Cơng thức tính tốn nh sau: Vtktd = ( * 360 0 M K1) – VLĐO = VLĐ1 - VLĐO Trong đó:

Vtktd : Vốn lu động tiết kiệm tơng đối.

VLĐO, VLĐ1 : Vốn lu động bình quân kỳ báo cáo và kỳ kế hoạch. MO : Tổng mức luân chuyển vốn năm báo cáo.

K1 : Kỳ luân chuyển vốn năm kế hoạch.

- Mức tiết kiệm tơng đối: Là do tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy mô vốn lu động.

Cơng thức tính tốn nh sau: Vtktgđ = 360 1 M (K1 - K0). Trong đó:

Vtktgđ : Vốn lu động tiết kiệm tơng đối.

M1 : Tổng mức luân chuyển năm kế hoạch. K0, K1 : Kỳ luân chuyển vốn năm kế hoạch.

4.1 .3 . H iệu quả sử dụng vốn l u động.

Là chỉ tiêu phản ánh số doanh thu đợc tạo ra đợc trên vốn lu động bình quân là cao hay thấp.

Cơng thức tính tốn nh sau:

Hiệu quả sử dụng VLĐ = Doanh thu

Vốn lu động bình quân

4.1 .4. Hà m l ợng vốn l u động.

- Là chỉ tiêu phản ánh mức đảm nhận về vốn lu động để tạo ra doanh thu. Đó là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động.

- Chỉ tiêu này đợc đánh giá theo ngành.

Ngành cơng nghiệp nặng chỉ tiêu này thấp vì vốn lu động chiếm trong tổng vốn thấp. Ngợc lại ngành cơng nghiệp nhẹ chỉ tiêu này cao vì vốn lu động chiếm trong tổng số lớn (tối đa là 90%).

Hàm lợng VLĐ = Vốn lu động bình quân

Doanh thu

4.1 .5. Mức doanh lợi vố n l u động.

nhuận sau thuế thu nhập) chia cho số vốn lu động bình quân trong kỳ.

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập). Mức doanh lợi vốn lu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.

Tóm lại, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là vấn đề cần thiết đối với mọi doanh nghiệp, vì yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh nó quyết định đầu ra và giá bán của sản phẩm đó, mà giá bán là một trong những chiến lợc cạnh tranh hàng đầu trong việc thu hút khách hàng nhằm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

CHƯƠNG II

HIệU QUả Sử DụNG VốN LƯU động TạI CÔNG TY THƯƠNG MạI -XÂY DựNG BạCH đằNG

2.1.KHáI QUáT Về CÔNG TY THƯƠ NG MạI - XÂY DƯ NG BạCH

ĐằNG.

2.1 .1 . Lịc h sử và quá tr ình phát tr iể n c ủa Công ty .

Công ty Thơng Mại - Xây dựng Bạch Đằng là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc tổng Công ty Xây Dựng Thơng Mại, trực thuộc Bộ Giao Thông vận tải.

Tiền thân của Công ty là một phân xởng gốm sứ thuộc xí nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu và xí nghiệp này thuộc Cơng ty xuất nhập khẩu thiết bị giao thông vận tải I thuộc Bộ Giao thông Vận tải. Phân xởng này sản xuất với một quy mô nhỏ, chủ yếu làm nhiệm vụ tạo công ăn việc làm cho một số cán bộ công nhân d thừa của Tổng Công ty và mặt hàng sản xuất lúc bấy giờ là những mặt hàng gốm sứ và những chi tiết trang trí bằng nguyên liệu thạch cao.

Đến tháng 2 năm 1996 theo quyết định số 989 của Bộ Giao thông Vận tải thì phân xởng đợc nâng cấp thành xí nghiệp gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu và trang trí nội thất. Thời điểm này xí nghiệp khơng cịn sản xuất gốm nữa mà chuyển đổi sang công nghệ sản xuất mới, đó là từ chất liệu nhựa tổng hợp cộng với bột đá tự nhiên tạo ra những sản phẩm nh : mặt hàng đồ chơi, quà tặng lu niệm ( con giống, biểu tợng ) . Ngồi ra xí nghiệp cịn sản suất…

thêm đồ mộc trang trí nội thất và sản xuất đồ mỹ nghệ. Sản phẩm của thị trờng chủ yếu đợc tiêu thụ trong nớc, xí nghiệp vẫn cha tìm ra đợc thị trờng để xuất khẩu.

Tháng 10 năm 1999, nhìn thấy sự phát triển của xí nghiệp, lãnh đạo tổng Cơng ty Xây Dựng Thơng Mại – Bộ Giao thông Vận tải đã quyết định theo số 2967/1999 QĐ Bộ Giao Thông Vận Tải ngày 28/10/1999, chuyển đổi xí nghiệp gốm sứ Mỹ nghệ xuất khẩu và trang trí nội thất thành Cơng ty Mỹ

Nghệ xuất khẩu và trang trí nội thất thuộc Tổng Cơng ty Xây Dựng Thơng Mại – Bộ Giao Thơng Vận Tải. Cơng ty có trách nhiệm trớc Tổng Cơng ty về những hoạt động kinh doanh của mình, lúc này Cơng ty có chức năng chủ yếu là sản xuất và kinh doanh các mặt hàng nh đồ chơi, quà tăng lu niệm, đồ gỗ trang trí nội thất, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ gốm sứ sơn mài ngồi ra…

cịn có gia cơng hàng xuất khẩu.

Cho đến tháng 10 năm 2001 do ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty không cịn phù hợp với tên Cơng ty mỹ nghệ và trang trí nội thất nên theo quyết định số 3047/QĐ Bộ Giao Thông Vận Tải chuyển đổi thành tên Công ty Thơng Mại - Xây dựng Bạch Đằng .

Tên giao dịch : VIETRACIMEX.

Trụ sở giao dịch chính : số 71 Bạch Đằng – Quận Hai Bà Trng – Hà Nội.

Chi nhánh : Văn phòng đại diện Thành Phố Hồ Chí Minh. Cơng ty Thơng Mại - Xây dựng Bạch Đằng là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Giao thơng Vận tải, có t cách pháp nhân, con dấu riêng theo quy định của nhà nớc, thực hiện chế độ hạch tốn độc lập và có tài khoản tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam. Các mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu nằm trong danh mục hàng hoá đã đợc Bộ Thơng Mại phê duyệt phù hợp với chính sách quy định của nhà nớc về xuất nhập khẩu .

2.1 .2. Chức năng v à nhiệ m v ụ c ủa Công ty 2.1.2.1. Chức năng 2.1.2.1. Chức năng

Công ty Thơng Mại - Xây dựng Bạch Đằng có các chức năng sau :

- Tổ chức xuất nhập khẩu và kinh doanh phơng tiện vận tải máy móc, kinh doanh kho bãi theo giấy phép kinh doanh của Công ty và phù hợp với quy chế hiện hành của nhà nớc, tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập ở trong nớc .

- Sản xuất kinh doanh hàng may mặc, đồ da, hàng kim hoá chất, điện máy và lắp ráp điện tử , nhận xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc.

2.1.2.2. Nhiệm vụ

- Xây dựng và tổ chức kế hoạch kinh doanh của Công ty theo quy chế hiện hành phù hợp .

- Tuân thủ các chính sách về chế độ quản lý xuất nhập khẩu , thuế phải nộp ngân sách nhà nớc .

- Thực hiện các cam kết trong hợp đồng kinh tế theo đúng luật pháp.

2.1 .3 . Cơ cấu tổ c hức v à nhiệ m v ụ c ủa từng bộ phận . 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức

Công ty Thơng Mại - Xây dựng Bạch Đằng gồm có 220 nhân viên. Trong đó khối quản lý có 30 nhân viên ( chiếm 13,6 % trên tổng số nhân viên trong Công ty )

- Ban giám đốc Công ty:

Bao gồm một giám đốc và một phó giám đốc là những ngời điều hành và chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về mọi hoạt động của Công ty. Đồng thời cũng là ngời đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên theo đúng luật định.

Biểu 02 : Sơ đồ tổ chức bộ máy Cơng ty .

Giám đốc Phó giám đốc Phịng KD Phịng XNK Phịng TCHC Xởng cơ khí Xởng đồ chơi Văn phịng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh Phịng TCKT KHSXPhịng

2.1.3.2.1. Phịng tổ chức hành chính.

• Quản lý cơng tác tổ chức cán bộ và chế độ lao động tiền lơng.

• Quản lý hồ sơ cán bộ cơng nhân viên và cơng tác quản trị .

2.1.3.2.2. Phịng tài chính kế tốn

• Tham mu cho giám đốc cơng tác tài chính theo quy định của Pháp Luật Nhà Nớc.

• Xây dựng kế hoạch và định hớng cơng tác tài chính ngắn hạn cho Cơng ty .

• Tổng hợp kế hoạch và định hớng cơng tác tài chính của Cơng ty quan hệ với các cơ quan hữu trách, tìm và sử dụng nguồn vốn.

• Quản lý tài sản của Cơng ty, thu hồi cơng nợ, tính lơng, tính tốn xác định giá thành sản phẩm.

• Kiểm tra hớng dẫn cán bộ vật t làm đúng thủ tục chứng từ hợp lệ khi thanh tốn.

2.1.3.2.3. Phịng kế hoạch sản xuất.

• Tham mu và thay mặt giám đốc quản lý, điều hành tồn bộ cơng tác sản xuất của Cơng ty.

• Xây dựng kế hoạch sản xuất, vật t, công tác kỹ thuật và các định mức tiền lơng vật t xây dựng giá thành kế hoạch sản xuất.

• Lập phơng án cải tạo mở rộng đầu t phát triển sản xuất, chuyển đổi công nghệ, quản lý sáng kiến, cải tiến kỹ thuật,chất lợng sản phẩm.

• Quản lý kho hàng, kho vật t, chuyển đổi công nghệ, kiểm tra đôn đốc các đơn vị sản xuất và điều chỉnh nhân lực trong khối sản xuất của Cơng ty .

2.1.3.2.4. Phịng xuất nhập khẩu (XNK).

• Phịng có nhiệm vụ tham mu chỉ đạo cơng tác kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty phù hợp với luật xuất nhập khẩu của nhà nớc.Vận dụng luật xuất nhập khẩu và các văn bản dới luật để áp dụng với loại hàng hố với điều kiện của Cơng ty .

dựng giá bán thành phẩm và đảm bảo hàng hố giữ đợc uy tín cho Cơng ty .

• Lập kế hoạch và xây dựng chơng trình tham gia các hội thảo quảng cáo hội chợ quốc tế trong và ngồi nớc trình giám đốc duyệt.

2.1.3.2.5. Các xởng sản xuất.

• Là đơn vị trực tiếp sản xuất dới sự điều hành của phòng kế hoạch sản xuất và các phòng chức năng khác của Công ty, kết hợp chức năng chuyên mơn của xởng.

• Xởng tổ chức điều hành trực tiếp công tác sản xuất theo kế hoạch đặt ra, đảm bảo chất lợng, số lợng và đúng định mức vật t.

2.1 .4. Kế t quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Th ơng Mại - Xây dựng Bạc h Đằng. ( Qua 3 năm 2 001 , 2 00 2, 20 03 ) - Xây dựng Bạc h Đằng. ( Qua 3 năm 2 001 , 2 00 2, 20 03 )

Trải qua nhiều năm hoạt đông, Công ty Thơng Mại - Xây dựng Bạch Đằng đã không ngừng phấn đấu vơn lên về mọi mặt. Đặc biệt với nền kinh tế thị tr- ờng đang ngày càng phát triển, trong quá trình hoạt động của mình Cơng ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn trở ngại, nhng giờ đây bằng những kinh nghiệm lao động sáng tạo và sự quyết tâm của tồn thể cán bộ cơng nhân viên, trong những năm gần đây, Công ty đã giải quyết đợc khó khăn trong q trình sản xuất kinh doanh của mình. Sản phẩm của Cơng ty ngày càng đa dạng phong phú hơn, sản phẩm đó khơng những đợc nhiều ngời tiêu dùng biết dến mà nó cịn đợc phát triển rộng rãi trên thị trờng nớc ngoài.

Để biết đợc nguồn vốn lu động của Công ty và đa ra các biện pháp nâng

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty thương mại - xây dựng bạch đằng (Trang 26)