Giải pháp về việc xây dựng kế hoạch huy động vốn lu động

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty thương mại - xây dựng bạch đằng (Trang 75 - 77)

2.2.3.3 .Quản trị hàng tồn kho

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở

3.2.2. Giải pháp về việc xây dựng kế hoạch huy động vốn lu động

động.

Trong nền kinh tế thị trờng, một trong những điều kiện tiền đề để Cơng ty có thể hoạt động tốt là phải có đủ vốn. Do vậy việc chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn kinh doanh nói chung và vốn lu động nói riêng là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cờng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Kế hoạch huy động là công việc đầu t để chuẩn bị cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục thờng xuyên, đó là tổ chức huy động các nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lu động của Công ty .

Cơng ty có thể huy động vốn từ các nguồn sau:

- Cơng ty có thể huy động vốn từ các khoản phải trả:

Đối với khoản phải trả, qua phân tích ở trên ta thấy khoản phải trả của Công ty tăng dần lên theo từng năm cụ thể năm 2000 là 2.282 triệu đồng, năm 2001 là 4987 triệu đồng tăng 2.015 triệu đồng so với năm 2000. Năm 2002 là 5.546 triệu đồng tăng 649 triệu đồng so với năm 2001. Đây là khoản vốn mà Công ty đi chiếm dụng để bổ sung cho nhu cầu vốn lu động mà Công ty không phải trả lãi. Vì vậy mà Cơng ty nên có kế hoạch sử dụng một cách linh hoạt trên quan điểm cả hai bên cùng có lợi, Cơng ty phải sử dụng một cách khéo léo và triệt để nguồn vốn này bằng cách tăng tỷ lệ nợ phải trả hoặc kéo dài thời hạn trả tiền cho ngời bán. Tuy nhiên Công ty khơng nên q lạm dụng dẫn đến tình trạng mất uy tín mà nên đáo hạn các khoản phải trả một cách liên tục khi đến hạn, nh vậy sẽ đem lại hiệu quả sử dụng vốn lu động cao cho Công ty .

- Huy động vốn từ cán bộ công nhân viên.

Nếu huy động đợc nguồn vốn này tất nhiên Công ty cũng phải trả một khoản lãi tiền vay nhng sẽ giảm đợc chi phí xuống thấp hơn. Để huy động đợc nguồn vốn này Công ty cần phải:

Tuyên truyền đến mọi ngời cho họ thấy đợc việc cho Công ty vay là góp phần xây dựng Cơng ty phát triển hơn, khi Cơng ty có vốn để làm ăn thì sẽ nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh, làm tăng thu nhập bình quân đầu ngời, giúp cho cán bộ cơng nhân viên có tổng mức thu nhập cao hơn , làm cho đời sống cao hơn.

Thực hiện xác định hợp lý lãi suất huy động từ cán bộ công nhân viên, để họ thực sự tin tởng khi cho Công ty vay.

Công ty cần phải thực hiện đúng cam kết, trả đủ tiền lãi và đúng thời hạn cho ngời lao động một cách nhanh gon tạo niềm tin ở ngời cho vay.

- Vay ngắn hạn ngân hàng.

Để đáp ứng đợc đầy đủ kịp tời nhu cầu vốn lu động phát huy trong q trình kinh doanh thì nguồn vốn mà Cơng ty huy động chủ yếu là vay ngắn hạn ngân hàng. Qua phân tích khoản vay ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng cao trên khoản phải trả và có xu hớng tăng ở cả 3 năm , cụ thể năm 2001: 6.939.599.681đ (75,7%); năm 2002: 19.836.065.747(76,7%); năm 2003 :37.478.756.(79,7%). Ta thấy khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các khoản phải trả và cũng tăng dần qua các năm.Vốn vay ngắn hạn lớn làm cho số lãi hàng năm của Công ty cao, làm giảm lợi nhuận của Công ty . Trong điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay thì tình trạng nguồn vốn vay ngắn hạn ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lu động của doanh nghiệp. Trong thời gian tới Công ty nên cố gắng giảm tỷ trọng nguồn vốn này bằng cách Công ty cần lập kế hoạch vay trả thoei thời gian một cách cụ thể nhằm phát huy tính linh hoạt của nguồn vốn này và cũng nhằm để giảm khoản lãi tiền vay tăng lợi nhuận cho Công ty đồng thời làm tăng tính chủ động của Công ty

trong kinh doanh.

Ngồi ra Cơng ty có thể xin tăng vốn ngân sách để đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu cho Công ty hoặc Công ty có thể tham gia liên kết liên doanh với các doanh nghiệp khác. Biện pháp này vừa có thể giúp Công ty tăng nguồn vốn vừa cải thiện cải thiện đợc tình hình kinh doanh của Cơng ty vì vậy cần phải xem xét một cách cẩn thận.

Để sử dụng tốt các nguồn vốn đã huy động đợc Công ty cần phải thực hiện tốt các vấn đề sau:

Quản lý chặt chẽ từng khâu dự trữ bảo quản hàng hoá, khâu tiêu thụ sản phẩm, khâu thanh toán với ngời bán và ngời mua.

Đẩy nhanh tiêu thụ hàng hố, nhanh chóng thu hồi nợ, giảm bớt lợng hàng tồn kho, giải phóng vốn bị ứ đọng để tăng nhanh vòng quay vốn đem lại hiệu quả trong kinh doanh.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty thương mại - xây dựng bạch đằng (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w