GIÁ TRỊ ĐẶC SẮC CỦA VĂN HÓA CHĂM TRONG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu yếu tố chăm trong vùng văn hóa trung bộ việt nam (Trang 80)

- Dùng kĩ thuật xếp gạch nung sẵn.

CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ ĐẶC SẮC VÀ ĐÓNG GÓP CỦA VĂN HÓA CHĂM TRONG N ỀN VĂN HÓA VIỆT NAM

3.1. GIÁ TRỊ ĐẶC SẮC CỦA VĂN HÓA CHĂM TRONG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM

NAM

NAM

Quốc gia Việt Nam thống nhất có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống, giữa các dân tộc luôn diễn ra sự giao lưu tiếp xúc về mặt văn hóa trong q trình cộng cư sinh sống. Có dân tộc vốn có quan hệ nguồn gốc xa xưa nên có những đặc điểm văn hóa gần nhau hoặc giống nhau, cũng có những dân tộc khơng có quan hệ về nguồn gốc nhưng do quá trình cộng cư đã diễn ra sự giao lưu, tiếp biến văn hóa. Mỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều có những đặc trưng văn hóa riêng mang giá trị đặc sắc biểu hiện qua ngôn ngữ, phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội.v.v… đó chính là cơ sở để phân biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác. Cho dù có sự khác nhau nhưng mỗi dân tộc đều đóng góp những giá trị văn hóa đặc sắc của mình vào sự hình thành văn hóa truyền thống Việt Nam thống nhất, từ đó làm cho vườn hoa văn hóa Việt Nam ngày càng đa dạng và phong phú. Trong vườn hoa mn sắc ấy, văn hóa Chăm với lịch sử hình thành và phát triển lâu đời đã để lại những giá trị đặc sắc trên nhiều lĩnh vực như kiến trúc, điêu khắc, ngôn ngữ, phong tục tập quán, tơn giáo, tín ngưỡng, âm nhạc, lễ

Quốc gia Việt Nam thống nhất có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống, giữa các dân tộc luôn diễn ra sự giao lưu tiếp xúc về mặt văn hóa trong q trình cộng cư sinh sống. Có dân tộc vốn có quan hệ nguồn gốc xa xưa nên có những đặc điểm văn hóa gần nhau hoặc giống nhau, cũng có những dân tộc khơng có quan hệ về nguồn gốc nhưng do quá trình cộng cư đã diễn ra sự giao lưu, tiếp biến văn hóa. Mỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều có những đặc trưng văn hóa riêng mang giá trị đặc sắc biểu hiện qua ngơn ngữ, phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội.v.v… đó chính là cơ sở để phân biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác. Cho dù có sự khác nhau nhưng mỗi dân tộc đều đóng góp những giá trị văn hóa đặc sắc của mình vào sự hình thành văn hóa truyền thống Việt Nam thống nhất, từ đó làm cho vườn hoa văn hóa Việt Nam ngày càng đa dạng và phong phú. Trong vườn hoa mn sắc ấy, văn hóa Chăm với lịch sử hình thành và phát triển lâu đời đã để lại những giá trị đặc sắc trên nhiều lĩnh vực như kiến trúc, điêu khắc, ngôn ngữ, phong tục tập quán, tơn giáo, tín ngưỡng, âm nhạc, lễ một trong những yếu tố đó chính là hệ thống kiến trúc đền tháp và điêu khắc. Các đền tháp Chăm phản ánh đầy đủ và chân thực về văn hoá Chăm từ những giai đoạn đầu tiếp thu những ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ cho đến những giai đoạn thích nghi, tiếp biến và trỗi dậy mạnh mẽ tính bản địa và sự giao lưu thường xuyên về mặt văn hóa bên cạnh các mặt kinh tế - chính trị với các dân tộc liền kề. Giá trị nghệ thuật của các hình trang trí trên tháp ngồi việc giúp cho

Một phần của tài liệu yếu tố chăm trong vùng văn hóa trung bộ việt nam (Trang 80)