- Dùng kĩ thuật xếp gạch nung sẵn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐIÊU KHẮC CHĂM ĐƯỢC TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG ĐIÊU KHẮC CHĂM ĐÀ NẴNG
BẢO TÀNG ĐIÊU KHẮC CHĂM ĐÀ NẴNG
5T
Đài thờ Trà Kiệu được làm từ đá sa thạch, có kết cấu hiện tại gồm hai phần. Phần bên trên gồm hai thớt trịn, được trang trí với những cánh hoa sen cách điệu trên và dưới đối xứng nhau. Thớt phía trên thể hiện linh vật Yoni, với rãnh và vịi dẫn nước, ơm lấy một linh vật Linga. Phần bên dưới là một đế thờ hình vng gồm bốn mặt với vơ số hình người được chạm khắc tinh xảo.
5T
Với những hình tượng nhân vật đuợc điêu khắc chạm trổ rất trau chuốt, đều đặn, đặc biệt là hình ảnh mười một vũ nữ Apsara nhảy múa vô cùng mềm mại, uyển chuyển, gợi cảm đến những kiểu trang phục, trang sức, kiểu tóc được thể hiện rất tỉ mỉ, tác phẩm hoàn toàn xứng đáng là một trong những kiệt tác nghệ thuật điêu khắc Chăm.
5T
Thành của bậc cấp là bức chạm tả cảnh ba người trong điệu múa khăn. Hai bên là hai vũ công, chân trái khép lại, chân phải xoãi bật ra, hai tay cong lên nâng dãi lụa. Tất cả toát lên một vẻ say sưa, thành kính trong nghi lễ dâng cúng thần linh.
5T
Bên hông phải của bậc cấp đài thờ là cảnh một đạo sĩ ngồi trầm ngâm trước một quyển kinh, bên trái đạo sĩ là một chú két ló đầu ra từ một lùm cây, bên phải là một chú sóc duỗi cái đi xù chạy xuống từ một thân cây to có tán lá toả ngang đầu đạo sĩ.
5T
Hai bên bậc cấp là hai phiến đá chạm khắc hai vịm cuốn, mơ phỏng theo hình dáng các vịm cuốn trên các cửa tháp. Dưới hai vòm cuốn là hình ảnh hai nhạc cơng, một người đang chơi đàn và một người thổi sáo.
5T
Tượng Bồ tát Tara – một trong số nhiều hiện thân của Bồ tát Quán Thế Âm (Avalokitesvara) được làm bằng đồng, có chiều cao 114 cm với các đường nét chạm khắc tinh tế. Hiện vật này gắn liền với sự kiện vua Chămpa Indravarman II đã cho xây dựng ở đây một Phật viện và một đền thờ để thờ Bồ Tát Laksmindra Lokesvara vào năm 875.
5T
Đây là bức chạm khắc trang trí trên vịm cửa của tháp Mỹ Sơn E1, thể hiện một chủ đề quen thuộc trong thần thoại Ấn Độ là cảnh thần Vishnu sinh ra thần Brahma từ cuống rốn của mình. Đường nét mềm mại, đơn giản nhưng sống động của các tác phẩm điêu khắc trên đài thờ Mỹ Sơn E1 và bức mi cửa này đã được xem là tiêu biểu cho một phong cách nghệ thuật sớm của điêu khắc Chămpa, xuất hiện trong khoảng thế kỷ 8 - 9.
5T
Pho tượng thần Ganesa được tìm thấy tại tháp E 5 ở Mỹ Sơn. Với thân hình trịn trĩnh, mập mạp, tượng thần Ganesa đứng trông rất vững chãi, bệ vệ và thân thiện với mọi người. Theo các nhà nghiên cứu, cho đến nay chỉ mới tìm thấy 2 tượng Ganesa ở dạng đứng, một tại miền nam Ấn Độ và một tại Mỹ Sơn.
5T
Tượng thần Deva kích thước lớn (cao 1m 62) trong tư thế ngồi trên ghế, hai tay để trên đầu gối, chân bng thẳng xuống nền được tìm thấy ở làng Đồng Dương.
5T
Cách pho tượng thần Deva khơng xa, các nhà khảo cổ tìm tìm thấy 4 pho tượng hộ pháp cao gần 2 mét. Phía trên là hình ảnh của một trong những pho tượng đó.
5T
Tượng thủy quái Makara có niên đại từ thế kỉ 12, được khai quật tại Tháp Mẫm – Bình Định. Tác phẩm là một tượng tròn, ở tư thế nằm, được cách điệu với sự pha trộn nhiều chi tiết của nhiều con vật khác nhau, hai chân trước cùng đầu vươn cao, lịng bàn chân mở ra phía trước tạo nên tư thế vừa ngộ nghĩnh vừa hung dữ.
5T
Cùng niên đại và địa điểm với tượng thủy quái Makara là một pho tượng rồng, cũng được thể hiện ở dạng tượng tròn với dáng vẻ rất ngộ nghĩnh. Các chi tiết tinh xảo trên mình, đầu và đi rồng là sự kết hợp của nhiều con vật khác nhau. Tồn bộ tác phẩm thể hiện sự khéo léo, óc sáng tạo và tính hài hước của các nghệ sĩ Chăm.
5T
Một đài thờ có niên đại từ thế kỷ 12, được thể hiện dưới dạng một thớt tròn, xung quanh được trang trí với 23 bầu vú phụ nữ đầy đặn, căng trịn. Phía trên và dưới của đài thờ là các đường xoắn chập hai đầu dây rất tỉ mỉ, theo phương thẳng đứng. Đây là một kiệt tác của điêu khắc Chăm, thể hiện ảnh hưởng của tín ngưỡng phồn thực và xã hội mẫu hệ.
5T
Phù điêu thần Vishnu (vị thần bảo tồn, canh giữ khơng trung theo Ấn độ) có niên đại từ thế kỷ 11-12, được tìm thấy ở Trà Kiệu. Đề tài về vị thần này xuất hiện không nhiều trong điêu khắc Champa vì thế tác phẩm này rất q hiếm và có giá trị trong việc tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc và tôn giáo của Champa.
5T
Tượng chim thần một đầu rắn khác. Trong thần thoại Ấn giáo, Garuda có mối thù sâu sắc với lồi rằn.