Nhận thức của học sinh về tự học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của học sinh dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh (Trang 51 - 53)

Ý kiến đánh giá Đồng ý Không đồng ý Nội dung Số lượng % Số lượng % a. Tự giác học tập mà không cần ai nhắc nhở 256 83,66% 05 1,63% b. Tự học ở lớp mà khơng có thầy cơ giáo hay bạn

bè giúp đỡ 91 29,73% 85 27,77% c. Tự học là tự giác chiếm lĩnh tri thức của chính

bản thân người học, nhờ đó mà người học mới

làm chủ được tri thức để vận dụng vào thực tiễn

66 21,56% 62 20,26% “Tự học” nghĩa là gì? d. Ý kiến khác 22 7,18% 0 0

HS DTTS ở các trường THCS huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh là những đối tượng còn nhiều hạn chế về tư tưởng, nhận thức, trình độ cũng như điều kiện, phương tiện hỗ trợ cho học tập. Về điều kiện học tập, trên 70% HS có bàn học chung hoặc riêng, số HS có góc học tập chưa đến 30%; ngoại trừ HS nội trú, bán trú thì một số ít HS tự giác học tập, rất ít HS được người thân nhắc nhở, bảo ban và hầu hết các em học vào buổi tối, với lượng thời gian khoảng 2 tiếng; chủ yếu các em học theo kiểu “hoàn thành nhiệm vụ được giao” và những khó khăn các em gặp phải cũng khác nhau. Đối với vấn đề tự học, các em đã hiểu một cách chung chung.

Tự học gắn với q trình giảng dạy, có kiểm tra đánh giá theo từng giai đoạn học tập như: Các tuần, học kỳ, cả năm học và đánh giá chung cho tồn bộ cấp học, khi xét cơng nhận tốt nghiệp… Thi tuyển vào THPT đối với HS là một trong những đánh giá tương đối chính xác q trình học tập, tự học của HS THCS. Tuy nhiên, ở đây chỉ hiểu đơn thuần là “tự học là học một mình” mà chưa hiểu được rằng vấn đề tự học là có sự hướng dẫn trực tiếp hay gián tiếp của thầy cô giáo, tự học ở trường và tự học ở nhà. Do vậy, HS chưa tìm ra được PPTH một cách có hiệu quả, chưa có sự sáng tạo trong học tập và chưa đạt được kết quả như mong muốn.

2.4.1.2. Nhận thức của học sinh về vai trị, ý nghĩa của tự học

Thực tế thì kết quả học tập của HS phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó nhận thức về vai trị và ý nghĩa của HĐTH. Khi nhận thức đúng đắn, đầy đủ, HS ln có ý chí cố gắng vươn lên, tự giác trong học tập, định hướng đúng cho HĐTH và ý thức về HĐTH của bản thân, tự tìm và tự tạo cho mình cơ hội để thực hành, luyện tập. Ngược lại, khi không nhận thức được tầm quan trọng của việc tự học, HS sẽ chỉ học với tính chất đối phó nên khơng thực sự cố gắng vượt qua các trở ngại trong quá trình tự học dẫn đến kết quả khơng cao hoặc có khi thất bại trong việc học tập.

Tự học là một q trình tự giác, chủ động và tích cực của mỗi HS. Tìm hiểu về vấn đề này đã thu được kết quả trả lời của HS như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của học sinh dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)