I: b1X1 + b2 X2+ + bnXn
5.4.2.2. Chọn gà mái Gà mái của từng gia đình được phân cấp theo từng tính trạng sau đó xếp cấp tổng hợp của từng cá thể gà mái, từđó xác định
tính trạng. sau đó xếp cấp tổng hợp của từng cá thể gà mái, từđó xác định số gà mái đặc cấp, cấp I, cấp II. Nếu một gia đình được nhân đơi bằng 2 gia
đình mới, thì bao giờ cũng để một gia đình tốt gồm tồn bộ số gà đặc cấp
hoặc cấp I. Số gà mái cịn lại thành lập một gia đình khác có phẩm chất giống kém hơn. Hai gia đình này đặt cách nhau ít nhất là một khoảng cách 5
gia đình trong biểu ghép gia đình mới, nhằm tránh đồng huyết khi ghép gia
đình. Số gia đình được nhân đơi, không được vượt quá 20% so với tổng số gia đình được thành lập, bởi vì nếu vượt quá 20% sẽ có xu thế khép kín quần
thểở những thành phần di truyền nhất định gây khó khăn cho việc ghép gia
đình sau này: Trong trường hợp nếu thiếu gà mái và ghép gia đình có thể lấy
2 gia đình nhập lại thành một gia đình, gia đình mới này sẽ được mang tên
của gia đình nào nhiều gà mái hơn. Khi viết vào biểu ghép gia đình mới, nếu
gia đình nào được giữ nguyên, ta nên gì nguyên theo số thứ tự cũ của gia
đình đó. Trong trường
hợp gia đình mới nhân đơi thành 2 gia đình (gia đình tốt mang ký hiệu là A, gia
đình kém hơn mang ký hiệu là B), thì nên giữ ngun vị trí của gia đình loại
A và thay đổi vị trí của gia đình loại B, với khoảng cách ít nhất là cách gia
Số thứ tự gà mái của mỗi gia đình mới được sắp xốp theo thư tự
liên tục từ nhỏ đến lớn và bên cạnh số gà mái được chọn ghép gia đình đều phải ghi cấp tổng hợp của cá thể gà mái đó.
Ví dụ : Số gà mái 1551 (ĐC), 1552 (l), 1554 (l), 1557 (2)