YÊU CẦU PROTEIN (CHẤT ĐẠM) TRONG THỨC ĂN CỦA GIA CẦM

Một phần của tài liệu GT CHAN NUOI GIA CAM SDH (Trang 105 - 110)

3 yêu cầu cho duy trì, sinh trưởng và sản xuất, cả và lượng lan các chất

dinh dưỡng (gồm Protein, năng lượng, các chất khoáng, các Vitamin)

Để có khẩu phần thức ăn hồn chỉnh, phải xây dựng (lập) cơng thức

khẩu phần, cịn gọi là cơng thức TAHH.

Người lập công thức TAHH phải biết sử dụng kết hợp các nguyên

liệu sẵn có, rẻ tiền có trong nước hoặc phải nhập, các phế phụ phẩm của công nghệ chế biến hạt ngũ cốc (ngô, mỹ, mạch, cao lương, lúa), các loại cây họ đậu, chế biến cá, tôm, cua và các động vật khác để vừa đảm bảo yêu cầu các vật chất dinh dưỡng cho gia cầm, làm tăng tính thèm ăn, tăng chuyển hóa thức ăn và hạ giá thành sản phẩm TAHH và giá thành chăn nuôi.

II. YÊU CẦU PROTEIN (CHẤT ĐẠM) TRONG THỨC ĂN CỦA GIA CẦM CẦM

1. Những vấn đề cơ bản Protein trong thức ăn

* Protein thô: Protein trong thức ăn gia cầm là Protein thô (ở lợn

Protein tiêu hóa), nó bao gồm tất cả các vật chất chứa azol hay còn gọi

là Nitơ (viết tắt là N). Cơng thức tính

Protein thơ = N tổng số x 6,25

N tổng số trong thức ăn được phân tích định lượng theo phương pháp

Kjeldall, cịn 6,25 là hệ số của 100:16 = 6.25, có nghĩa lượng N chứa

trong Protein ở thức ăn trung bình 16%.

* Tỷ lệ tiêu hóa Protein: Khơng phải tất cả lượng Protein trong thức

tiêu hóa được thải qua phân. Phần Protein còn lại được tiêu hóa hấp thu qua đường ruột vào cơ thể gọi là Protein tiêu hóa. N tiêu hóa = N trong

thức ăn - N trong phân Để biểu thị giá trị sinh học của Protein trong một loại thức ăn nào đó, được tính bằng % - gọi là tỷ lệ tiêu hóa.

Tỷ lệ tiêu hóa càng cao, giá trị sinh học của Protein trong thức ăn

nào đó càng lớn.

Tỷ lệ tiêu hóa Protein trong thức ăn phụ thuộc vào nguồn gốc

Protein: Protein từ động vật (bột cá, bột thịt, bột sữa và các động vật

khác) có tỷ lệ tiêu hóa cao hơn so với Protein có nguồn gốc thức ăn thực vật

(đậu, đỗ, ngũ cốc, bột cỏ).

Protein chứa đầy đủ thành phần và số lượng 10 axit amin khơng thay thế cho tỷ lệ tiêu hóa cao hơn Protein không được cân đối 10 axit amin không thay thế.

Khả năng tiêu hóa sử dụng Protein trong thức ăn phụ thuộc vào giống, tuổi, tính năng sản xuất của gia cầm: Gia cầm non yêu cầu và khả năng sử dụng Protein cao hơn so với gia cầm trưởng thành và già. Gà nuôi thịt (gà Broiler) yêu cầu và khả năng sử dụng Protein cao hơn gà đẻ trứng.

* Sự phân bố Protein thức ăn trong cơ thể gia cầm

-Do đặc điểm cấu tạo ở gia cầm: phân và nước tiểu đều thải chung vào

lỗ huyệt. Cho nên sơ đồ phân bố Protein trong cơ thể gia cầm có khác với gia súc khác

Chỉ số này đánh giá một cách gián tiếp về hiệu quả sử dụng Protein trong thức ăn. Nó là tỉ lệ giữa Protein mà gia cầm nhận được từ thức ăn và

tăng trọng

* Chỉ số axit amin không thay thế của Protein (AAKpr) Chỉ số này nhằm đánh giá giá trị sinh học của một loại thức ăn Protein nào

đó thơng qua xác định chỉ số amin thiết yếu (axit amin không thay

thế được gia cầm ăn vào và sự có mặt của 9 hoặc 10 a.amin thiết yếu

như trên

chứa trong trứng.

Ởđây a, b, c,...J ;là % của từng axit amin thiết yếu trong Protein của

thức ăn, ac, bc, cc... Jc là % của từng axit amin thiết yếu tương ứng trong

trứng.

Ví dụ tính CAA Pr của lúa mạch dùng để nuôi gà đẻ trứng, khi biết các

= 0,67 x 100 : 67 Chỉ số axit amin không thay thế, hay giá trị sinh học của Protein lúa

mạch là 67%. Một số axit amin có thể thay thế cho nhau trong cơ thể gia cầm,

như methyonin được thay thế 50% bằng Xysttin, còn phenilalanin được

thay thế bởi Tyrozin. Khi phối hợp nhiều loại hạt đậu hoặc sản phẩm phụ của quá trình chế biến hạt đậu, sẽ làm tăng khả năng sử dụng Protein của từng loại đậu ấy. Như vậy có thể giảm hoặc khơng cần Protein động vật trong khẩu phần. Khi cân bằng (đủ, đúng theo yêu cầu) tốt theo tỉ lệ các axit amin, sẽ làm tăng khả năng sử dụng không những Protein mà cả các thành phần dinh dưỡng khác như năng lượng, vật chất khoáng... trong khẩu phần ở gia cầm, từđó làm giảm chi phí thức ăn cho một đơn vị sản phẩm.

* Protit trong thức ăn

Protit là thành phần cơ bản có giá trị sinh học cao nhất trong Protein thô (gọi là Nitơ Protit). Nó được cấu tạo từ những axit amin. Ở ngô Protit chiếm 90

Một phần của tài liệu GT CHAN NUOI GIA CAM SDH (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)