Thực trạng Chính sách thúc đẩy ứngdụng công nghệ thông tin vào cả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách thủ tục hành chính (nghiên cứu trường hợp quận thanh xuân, hà nội) (Trang 47)

Bảng 3.1 Chuẩn thiết bị bộ phận “Một cửa” cấp phường

9. Kết cấu của Luận văn`

2.2. Thực trạng Chính sách thúc đẩy ứngdụng công nghệ thông tin vào cả

tin vào cải cách hành chính tại quận Thanh Xuân

Hướng đến mô h nh x y dựng chính quyền điện tử hiện đại, lãnh đạo quận Thanh Xu n luôn đặc iệt quan t m điều hành cơng tác CCTTHC theo tiêu chí nhanh gọn, thơng thống, giảm tối đa phiền hà cho người d n và doanh nghiệp. Nhờ vậy, công tác CCTTHC tại quận Thanh Xu n đã mang lại nhiều kết quả tích cực.

Quận Thanh Xuân trong thời gian tới sẽ xây dựng thành cơng mơ hình chính quyền điện tử, ở hình 3.1 cho ta một bức tranh tổng thể các việc cần phải làm trong vòng 5 năm tới. Quận Thanh Xuân phải xác định cái gì làm trước, cái gì làm sau, sử dụng mô h nh trưởng thành 4 giai đoạn của Gardner và phản ánh thực trạng CNTT của Quận Thanh Xn vào mơ hình.

Việc phát triển chính quyền điện tử thực tế không nhất thiết xong giai đoạn này mới chuyển sang giai đoạn khác mà thực tế rất linh hoạt xen kẽ nhau tùy theo từng điều kiện cụ thể. Có thể đang ở giai đoạn trước đã thực hiện một vài công việc của giai đoạn sau. Thực tế khảo sát cho thấy Quận Thanh Xuân hiện nay đang ở cuối giai đoạn 1 của lộ trình phát triển chính phủ điện tử. Và lộ tr nh đến 2015 và 2020 Thanh Xuân phải đạt được giai đoạn 3 và 4.

Hình 3.1: ộ trình phát triển chính quyền điện tử Quận Thanh Xuân

Nguồn: Phòng CNTT Quận Thanh Xuân

2.2.1. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước

Cải cách, đơn giản hóa TTHC gắn với việc thực hiện cơ chế “Một cửa” đã được triển khai và đưa vào áp dụng triệt để trong toàn Quận (bao gồm UBND Quận và 11 phường). Quy định công khai và minh bạch nguyên tắc thu, mức thu, chế độ thu nộp, quản lý và sử dụng đối với các loại phí, lệ phí. Đã đưa vào áp dụng Bộ TTHC bao gồm:

Cấp Quận: Theo bộ TTHC của TP: 265 TTHC (Ban hành kèm theo Quyết định số 4045/QĐ-UBND ngày 31/8/2011 của UBND thành phố Hà Nội);

Cấp Phường: Theo bộ TTHC của TP: 148 TTHC (Ban hành kèm theo Quyết định số 4046/QĐ-UBND ngày 31/8/2011 của UBND thành phố Hà Nội).

Ứng dụng CNTT tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết

TTHC theo cơ chế một cửa

Công tác CCHC thông qua cơ chế một cửa tiếp tục được UBND Quận đẩy mạnh và có nhiều chuyển biến tích cực góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an ninh xã hội, đội ngũ cán ộ được kiện toàn, tăng cường quản lý hồ sơ, sổ sách, chấn chỉnh tác phong làm việc của cán bộ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC theo cơ chế “Một cửa”.

UBND Quận mới chỉ tiến hành ứng dụng CNTT trong bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC theo cơ chế “Một cửa” tại UBND Quận để thực hiện tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC.

Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả TTHC theo cơ chế Một cửa tại UBND Quận, đã được đầu tư từ những năm trước. Hiện tại chất lượng thiết bị đã xuống cấp và hư hỏng. Cần được đầu tư n ng cấp để đảm bảo đúng tiêu chuẩn của phòng “Một cửa điện tử” cấp Quận.

Hạ tầng mạng LAN tại bộ phận “Một cửa” Quận cần được đầu tư và x y dựng lại, mới đảm bảo yêu cầu về kết nối liên thơng.

Cơ sở vật chất tại phịng “Một cửa” tại các phường ở mức tối thiểu. Các phường chưa triển khai được hệ thống “Một cửa điện tử” do đó chưa thực hiện được liên thông giữa Quận và các phường.

Hạ tầng của Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả TTHC theo cơ chế Một cửa tại UBND 3 phường điểm (Kim Giang, Khương Mai, Phương Liệt) đã được đầu tư cơ ản. Đáp ứng yêu cầu hạ tầng của phòng “Một cửa cấp phường”. Phần mềm “Một cửa” của các Phường đều chưa được liên thông với Quận và Thành phố. Phần mềm hướng dẫn TTHC cho công dân tại các KIOSK tra cứu của 3 Phường chưa được trang bị. Hiện tại, các thao tác trên màn hình cảm ứng tại các KIOSK tra cứu chỉ dùng để truy cập mạng.

Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả TTHC theo cơ chế Một cửa tại UBND 8 phường đều chưa đáp ứng, không đủ tiêu chuẩn về hạ tầng mạng LAN, Internet, các thiết bị CNTT còn thiếu, chưa đồng bộ, các thiết bị CNTT

hiện có mới chỉ có 2-3 máy tính cho mỗi bộ phận “Một cửa” của mỗi phường, các thiết bị khác đều chưa được đầu tư.

2.2.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin Năng lực công nghệ thông tin của quận Thanh Xuân. Năng lực công nghệ thông tin của quận Thanh Xuân.

Về mặt tổ chức

Ngày 26/07/20103 UBND quận đã ra quyết định số 3211-QĐ/ĐU về việc thành lập an chỉ đạo ứng dụng CNTT với 09 người và nằm dưới sự chỉ đạo nhất quán của Ban chỉ đạo CNTT kết hợp với an chỉ đạo CNTT của Thành phố và Trung t m tin học của Văn phòng HĐND – UBND Thành phố triển khai mua sắm thiết ị và một số phần mềm phục vụ công tác, hướng dẫn, tập huấn, cập nhật, khai thác và xử lý thông tin trên mạng LAN và mạng Internet – kiện toàn và từng ước ổn định về mặt tổ chức trong Ban chỉ đạo CNTT quận, x y dựng hoàn thành đề án “ Ứng dụng và phát triển CNTT trong CCTTHC của quận Thanh Xu n”.

Trang thiết bị

Hiện nay tại tất cả các phòng ban trong quận đều được trang ị máy vi tính, sử dụng và khai thác hệ thống mạng LAN trong trụ sở HĐND-UBND quận. Đ y là cơ sở hạ tầng để quận Thanh Xuân đã và đang đưa các phần mềm quản lý hành chính phục vụ cho cơng tác nghiệp vụ của các Phòng, Ban trong Quận, với số lượng máy trung bình khai thác thơng tin trong mạng LAN hàng ngày là 50-60 máy12.

Năm 2015 để có thể làm việc tốt trong mạng LAN của Quận và với cổng giao tiếp điện tử của Hà Nội, quận đã được trang ị thêm một máy chủ loại nhỏ và một đường kết nối Internet ADSL tốc độ cao phục vụ truy cập Internet, truy cập mạng diện rộng của Trung ương, Bộ, Ngành, Thành phố và cập nhật thông tin trên cổng giao tiếp điện tử của Thành phố. Bước đầu đưa

12

UBND Quận Thanh Xuân Báo cáo kết quả khảo sát: Khảo sát hiện trạng hạ tầng CNTT của các phường, các phòng tại UBND Quận và cơ quan quận ủy thuộc Quận Thanh Xuân ngày 17/7/2014.

nhữngứngdụng CNTT vào quản lý hành chính Nhà nước của mỗi cán ộ công chức,viên chức trong trụ sở UBND quận.

Tính đến nay thì tổng số người sử dụng máy tính tại UBND quận khơng q 2người/máy tính. Ngồi ra, để phục vụ cho nhu cầu sao, chụp tài liệu UBND quận đã được trang ị nhiều máy photo cùng nhiều phương tiện truyền tin khác như điện thoại, Fax... Đ y là những phương tiện quan trọng giúp cho cơquan trong việc áp dụng những thành tựu của CNTT và cơng tác quản lý hành chính tại UBND quận.

Nguồn nhân lực

Từ khi được thành lập Ban chỉ đạo CNTT và tổ CNTT của UBND quận đã kết hợp với Sở Bưu Chính Viễn Thơng Hà Nội và Trung tâm tin họcVăn phòng UBND Thành phố Hà Nội thường xuyên tổ chức các lớphọc cho

cán ộ công chức của quận: lớp tin học cơ ản, tin học nâng cao, quản trị

mạng,tạo được một đội ngũ cán ộ cơng chức có trình độ am hiểu CNTT đáp ứng q trình tin học hố CCTTHC nhà nước, hướng tới một CPĐT trong tương lai. Số người qua đào tạo tin học cơ ản 100% tổng số cán ộ công chức, trong đó có 02 người tốt nghiệp Đại học chuyên ngành CNTT phụ trách các vấn đề về CNTT trong quận. Còn lại một số cán ộ cơng chức đều đã iếtsửdụng máy vi tính nên đã đáp ứng được phần nào đó về chun mơn nghiệp vụ của ản thân13

.

Nguồn kinh phí

Các năm trước đ y kinh phí cho cơng tác CNTT của quận đều chủ yếu sử dụng kinh phí của Ban quản lý CNTT của Thành phố, quận chỉ đầu tư mua ổsung một số máy tính cịn kinh phí hoạt động của Ban chỉ đạo CNTT của

13 UBND Quận Thanh Xuân Báo cáo kết quả khảo sát: Khảo sát hiện trạng hạ tầng CNTT của các phường, các phòng tại UBND Quận và cơ quan quận ủy thuộc Quận Thanh Xuân ngày 17/7/2014.

quận còn hạn chế. Mặc dù cịn nhiều khó khăn, song hàng năm quận vẫn dành một phần kinh phí cho cơng tác CNTT kết hợp với sự hỗ trợ của Thành phố, hiện nay công tác CNTT của quận đã và đang phát huy sức mạnh của mình.

Thực trạng Hạ tầng mạng WAN quận Thanh Xuân

UBND quận Thanh Xu n được sự quan t m đầu tư của UBND Thành phố Hà Nội, Sở Thông tin và Truyền thông đã xây dựng xong mạng diện rộng (WAN) VPN - ADSL nối mạng đến các đơn vị có trụ sở nằm ngồi trụ sở UBND quận. Tại Trụ sở Quận kết nối mạng WAN và Internet với Thành phố và các đơn vị bằng 3 đường riêng biệt, dùng cáp quang.

Bảng 2.4. Thực trạng Hạ tầng mạng WAN quận Thanh Xuân

Nguồn: Theo số liệu khảo sát thực tế tại Quận Thanh Xuân 2014

Đơn vị Hiện trạng

UBND quận

Theo quy định của Thành phố, hạ tầng mạng WAN của quận do Thành phố chịu trách nhiệm. Qua khảo sát các đơn vị của Quận, thì hiện nay tại Trụ sở Quận kết nối mạng WAN và Internet với Thành phố và các đơn vị bằng 3 đường riêng biệt, dùng cáp quang. ( ao gồm 1 đường cáp quang của Thành phố thực hiện công tác giao an trực tuyến và 2 đường cáp quang phục vụ công tác CNTT của Quận).

UBND Phường

Mạng WAN chưa kết nối đến các phường. Các phường kết nối đến Trụ sở quận chỉ thông qua đường internet: tốc độ chậm, khơng an tồn.

Quận Ủy Kết nối với Thành uỷ bằng cáp quang HĐND Quận Kết nối với Thành phố bằng cáp quang

Ban Ngành Khơng có kết nối mạng WAN, chủ yếu kết nối với nhau qua mạng Internet của các nhà cung cấp mạng. (Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị thuộc Quận uỷ kết nối với Thành uỷ bằng Tổ chức Chính

Các Trung Tâm cáp quang)

Đơn vị hiệp quản

Đã có hệ thống mạng chuyên ngành theo ngành dọc. Kết nối với Quận qua mạng Internet riêng bằng một máy trạm riêng do Quận đã đặt.

Thực trạng Hạ tầng mạng AN quận Thanh Xuân

Bảng 2.5. Thực trạng Hạ tầng mạng AN quận Thanh Xuân

Đơn vị Hiện trạng

UBND quận

Đã có hệ thống mạng nội bộ LAN. Tuy đã được đầu tư nhưng hệ thống không đồng bộ, hoạt động không ổn định, hay gặp trục trặc về kỹ thuật. Kết nối bằng cáp đồng đã cũ

UBND Phường

Hệ thống mạng nội bộ tại các phòng làm việc đã tự đầu tư, nhưng không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, không đồng bộ, hoạt động không ổn định.

Quận Ủy Đã có hệ thống mạng nội bộ LAN, tốc độ ổn định 100Mbps sử dụng mạng cáp quang.

HĐND Quận Dùng chung với UBND Quận Ban Ngành

Hầu như khơng có mạng LAN riêng, chủ yếu kết nối với nhau qua mạng Internet của các nhà cung cấp mạng.

Tổ chức Chính trị

Các Trung Tâm Đơn vị hiệp

quản Đã có hệ thống mạng nội bộ LAN chuyên ngành

Bảng 2.6. Bảng tổng hợp các đơn vị có kết nối mạng AN Các Phòng UBND Quận 11 Phƣờng Các Ban ngành Các Đoàn thể/Tổ chức Quận uỷ Các Trung tâm Đơn vị hiêp quản Tổng 1/1 5/11 3/6 1/6 1/5 3/6 4/12 19/58 100% 45% 50% 17% 20% 50% 33% 33%

Nguồn: Theo số liệu khảo sát thực tế tại Quận Thanh Xuân 2014 Tại UBND quận và các phòng ban trong trụ sở quận

Hệ thống mạng nội bộ LAN hiện tại: Hệ thống mạng nội bộ của Quận đã nối đến từng phòng, ban. Tuy đã được đầu tư nhưng hệ thống khơng đồng bộ, khơng có dự phịng nên hoạt động khơng ổn định, hay gặp trục trặc về kỹ thuật. Kết nối bằng cáp đồng đã cũ. Hệ thống Switch, path panel còn thiếu và không đồng bộ.

Tại Quận ủy

Hệ thống LAN đã được kết nối đến các Ban. Hệ thống chạy ổn định. Quận ủy đang chuẩn bị triển khai kết nối đến các Đảng Ủy Phường.

Chưa có kết nối LAN giữa UBND và Quận Ủy.

Tại các Phường

Có 5/11 phường đã có mạng LAN. Trong đó, năm 2012 Thành phố đã đầu tư thí điểm cho 3 phường (Khương Mai, Phương Liệt và Kim Giang): triển khai xây dựng hệ thống hạ tầng mạng LAN đồng bộ, trang bị hệ thống internet cáp quang đạt tiêu chuẩn về kết nối, đảm bảo tính sẵn sàng làm nền cho các ứng dụng liên thông.

Hệ thống mạng LAN tại 8 phường còn lại đều đã được đầu tư theo từng giai đoạn, tuy nhiên còn thiếu đồng bộ, chưa đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật, chưa đáp ứng được việc kết nối nội bộ tại UBND các phường. Đường dây mạng nhanh bị hỏng, do khơng có ghen bảo vệ. 8 phường đều đã có kết nối Internet, trong đó có 4 phường đã tự đầu tư hệ thống kết nối mạng cáp quang

của các nhà cung cấp khác nhau như VNPT, FPT, Viettel, đó là các Phường: Phường Hạ Đ nh, P.Khương Trung, P. Nhân Chính và P.Thanh Xuân Trung.

Tại các đơn vị sự nghiệp, đơn vị hiệp quản nằm ngoài khu Trụ sở Quận

Hầu hết các đơn vị đều hoạt động độc lập tự chủ về nguồn kinh phí, chưa chú trọng đầu tư phát triển ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và điều hành, hiện trạng các thiết bị CNTT và cơ sở hạ tầng mạng internet, mạng LAN chưa đồng bộ do được đầu tư theo từng giai đoạn.

Một số đơn vị cịn chưa có cơ sở hạ tầng mạng LAN, thiếu trang thiết bị CNTT, phần mềm phục vụ công tác chuyên môn. Hệ thống Internet còn sử dụng cáp đồng của các nhà cung cấp để sử dụng cho nhu cầu về tra cứu thông tin, gửi nhận văn ản của quận qua đường thư điện tử.

Hệ thống máy chủ

Hiện tại trên địa bàn Quận có 7/58 đơn vị có máy chủ đang hoạt động là các đơn vi sau:

Bảng 2.7. Hệ thống máy chủ của Quận Thanh Xuân

Đơn vị Số

lƣợng Vị trí Nhiệm vụ chính của các máy chủ

Văn Phòng HĐND và UBND Quận 5 Phòng máy chủ của ộ phận CNTT

1 máy chủ cơ sở dữ liệu cài phần mềm GIS

1 máy chủ chạy phần mềm 1 cửa 1 máy chủ DNS sử dụng để ph n giải tên miền

1 máy chủ ackup dữ liệu các phần mềm của Quận

1 máy chủ cơ sở dữ liệu cài phần mềm quản lý điều hành văn ản

Phịng Tài

chính-Kế hoạch 3

Phòng máy chủ của Phịng Tài chính-Kế hoạch

1 máy chủ chạy phần mềm TABMIT của Sở Tài chính

1 máy chủ chạy phần mềm Quản lý thu chi ng n sách

1 máy chủ chạy phần mềm quản lý tài sản cơng Văn phịng Quận uỷ 2 Phòng CNTT của Văn phòng Quận ủy 1 máy chủ DNS sử dụng để ph n giải tên miền

1 máy được cài đặt quản lý văn ản điều hành

Ban Tổ chức

Quận uỷ 1

Ban tổ chức Quận ủy

Máy chủ chạy phần mềm Quản lý đảng viên

Trung tâm dân

số KHHGĐ 1

Trung t m d n số KHHGĐ

Máy chủ chạy phần mềm quản lý d n cư (MIS 2012H) liên ngành

Tại một số phòng của UBND, Văn phòng Quận uỷ và một số đơn vị sự nghiệp, nằm ngồi khu Trụ sở UBND quận cũng có thành lập hệ thống máy chủ độc lập. Với mục đích lưu trữ dữ liệu và sử dụng một số ứng dụng chuyên ngành.

Tại các Phường hầu hết khơng có hệ thống máy chủ, nếu có là dùng máy trạm làm máy chủ.

Hệ thống máy chủ của UBND Quận không được tập trung nên gây khó khăn trong việc đảm bảo mơi trường làm việc, đảm bảo an tồn thơng tin. Cáp điện nối vào máy chủ lộn xộn, không được chuyên nghiệp.

Trang bị máy tính và thiết bị đầu cuối trong quận Tại trụ sở UBND Quận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách thủ tục hành chính (nghiên cứu trường hợp quận thanh xuân, hà nội) (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)