Nâng cấp cổng giao tiếp điện tử cấp Quận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách thủ tục hành chính (nghiên cứu trường hợp quận thanh xuân, hà nội) (Trang 94 - 97)

Bảng 3.1 Chuẩn thiết bị bộ phận “Một cửa” cấp phường

9. Kết cấu của Luận văn`

3.4. Nâng cấp cổng giao tiếp điện tử cấp Quận

Trang Thông tin điện tử (Website) của Quận cần được nâng cấp thành Cổng thông tin điện tử của Quận với những chức năng cơ ản sau:

- Cung cấp đầy đủ các thông tin, truyền đạt các chủ trương chính sách của Quận Ủy, HĐND và UBND, các an, ngành, đoàn thể Quận đến người dân và doanh nghiệp.

- Cung cấp các website thành viên cho các Phường, các Ban Ngành và đoàn thể theo yêu cầu nhiệm vụ.

- Cung cấp các dịch vụ công trực tuyến mức độ cao cho người dân và doanh nghiệp.

- Tạo môi trường làm việc cộng tác, an toàn cho các cơ quan thuộc quận - Đảm bảo kết nối với Cổng thông tin của Thành phố và với các ứng dụng cấp Thành phố đang triển khai.

Cổng giao tiếp điện tử của Quận là khâu then chốt trong mơ hình chính quyền điện tử. Yêu cầu Cổng giao tiếp ngoài chức năng của trang thơng tin điện tử cấp Quận, nó phải tạo được nền tảng tích hợp và phát triển cho các ứng dụng khác của Quận, tạo môi trường cộng tác và khả năng chia sẻ, liên thông với các đơn vị khác của Thành phố.

- Trang bị, thiết lập, chuyển giao nền tảng ứng dụng theo công nghệ cổng giao tiếp;

- Tích hợp các dịch vụ dùng chung trên nền tảng ứng dụng; - Xây dựng các cổng con cho các phòng, ban ngành của Quận;

- Xây dựng các cổng con cho 11 phường. Các Phường đều có trang thơng tin điện tử trên mạng để cung cấp dịch vụ công mức 2 cấp Phường;

- Xây dựng cơ chế trao đổi thông tin 2 chiều Chính quyền – Cơng dân (G2C), doanh nghiệp (G2B);

- Tạo lập môi trường nền tảng cho các ứng dụng liên thông; - Tạo lập môi trường cộng tác cho cán bộ công chức (G2E); - Cung cấp các dịch vụ công cho tổ chức, công dân;

- Thực hiện chế độ đăng nhập một lần (Single sign-on);

- Tích hợp với Cổng giao tiếp của Thành Phố, tích hợp với các ứng dụng của thành phố.

3.5. Đẩy mạnh các ứng dụng nội bộ trên cơ sở một hạ tầng công nghệ thơng tin thống nhất

Triển khai chương trình quản lý văn bản điều hành tác nghiệp từ Quận

xuống đến cấp Phường

- Làm cho phần mềm đã có hợp chuẩn với ứng dụng nền;

- Tìm kiếm linh hoạt nhanh chóng, hồn chỉnh các quy trình kiểm sốt xử lý văn ản đi và đến để có thể khai thác được tốt hơn;

- Quản lý đầu việc, kế hoạch công tác, tiến độ, kết quả thực hiện của mọi phòng an ngành, các Phường đến từng cán bộ công chức. Liên thơng trong tồn Quận theo cả chiều ngang theo chiều dọc, lãnh đạo có thể theo dõi, kiểm tra theo thẩm quyền;

- Tích hợp lên Cổng thơng tin điện tử của Quận, xây dựng các công cụ kết nối với ứng dụng nền tảng.

- Tin học hóa các quy trình tác nghiệp quản lý nội bộ từ Quận đến các Phường.

- Nghiên cứu lại hợp lý hóa quy trình tác nghiệp quản lý để phù hợp với ứng dụng CNTT.

Đẩy mạnh sử dụng trao đổi bằng thư điện tử (Email) trong điều hành

tác nghiệp

Hệ thống thư điện tử (Email) là công cụ đắc lực trong quản lý điều hành, do đó cần phải đảm bảo việc cung cấp đủ cho mỗi cán bộ công chức có hộp thư điện tử để trao đổi cơng tác chun mơn; Mỗi đầu mối hành chính có hộp thư cơng vụ của đầu mối của mình.

Hệ thống thư điện tử phải do Quận trực tiếp quản lý chặc chẽ, cùng với các quy định bắt buộc sử dụng Email công vụ trong tác nghiệp và các quy định bảo mật nghiêm ngặt.

Hoạt động sử dụng thư điện tử công vụ phải trở thành thói quen của cán bộ cơng chức trong mọi tác nghiệp cơng vụ.

Hồn thiện Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC theo cơ

chế “Một cửa”

Xây dựng hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng hoạt động bộ phận ”Một cửa” của Quận và các Phường. Ngồi các tiêu chí theo Quyết định 93/2007/QĐ-TTg của Chính phủ và 84/2009/QĐ-UBND của Thành phố, Quận Thanh Xuân tập trung thực hiện Với các nội dung trọng tâm sau:

- Hiện đại hóa hoạt động bộ phận ”Một cửa”, gồm: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, các ứng dụng phần mềm, quản lý, điều hành tác nghiệp; Thực hiện ”Một cửa điện tử” liên thơng tồn Quận.

- N ng cao năng lực, thái độ, trách nhiệm cán bộ công chức; gồm: Tuyên truyền giáo dục, đảm bảo đánh giá sự hài lịng của tổ chức cơng dân;

- Áp dụng các quy trình ISO vào kiểm soát; gồm: xây dựng kế hoạch, lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, triển khai thực hiện, từng quy trình TTHC, kiểm sốt TTHC...;

- Đánh giá kết quả (Sản phẩm cuối cùng), gắn với đánh giá cán ộ công chức hàng năm, định kỳ...;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách thủ tục hành chính (nghiên cứu trường hợp quận thanh xuân, hà nội) (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)