TT Các biện pháp Tính cấp thiết X Thứ hạng Cấp thiết Bình thường Khơng cấp thiết 1
Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà trường trong giáo dục đạo đức cho HS
29 1 0 2.96 1
2
Xây dựng kế hoạch giáo dục giáo dục đạo đức cho HS phù hợp với đặc điểm trường Trung học Phổ thông Văn Hiến
3
Tổ chức bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ GV chủ nhiệm về phương pháp giáo dục đạo đức cho HS.
25 5 0 2.83 4
4 Xây dựng môi trường sư phạm thân
thiện trong nhà trường 28 2 0 2.93 2
5 Bồi dưỡng năng lực tự quản của tập
thể và tự rèn luyện của HS 23 7 0 2.77 6
6
Phối kết hợp giữa nhà trường, và các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục đạo đức HS
24 6 0 2.8 5
Có thể mơ tả bảng số liệu bằng biểu đồ như sau:
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp
Dựa trên kết quả khảo sát ý kiến về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức bước đầu cho chúng ta thấy:
Cả 6 biện pháp, tuy được đánh giá với độ phân tán khá cao, song đều ở mức độ “ Rất cần thiết” khá cao từ 76,6% trở lên.
Cao nhất là các biện pháp: Nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm của các thành viên tổ chức trong nhà trường trong công tác giáo dục đạo đức cho HS, tiếp đó là các biện pháp xây dựng mơi trường thân thiện để giáo dục đạo
đức cho HS. Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức cho HS, cũng là biện pháp có tỷ lệ cao.
Tổ chức bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ GV chủ nhiệm về phương pháp giáo dục đạo đức cho HS, tổ chức tốt việc phối kết hợp giữa nhà trường và các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho HS và bồi dưỡng năng lực tự quản của tập thể và tự rèn luyện của HS có tỷ lệ lựa chọn thấp hơn cả là (76,6%) có lẽ đại đa số chúng ta vẫn quen với việc HS là đối tượng giáo dục và vai trò tự quản của các em chưa thực sự được tin tưởng trong công tác giáo dục đạo đức.
Tổ chức bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ GV chủ nhiệm về phương pháp giáo dục đạo đức cho HS và xây dựng một môi trường thân thiện để giáo dục đạo đức cho HS được đánh giá cao về mức độ rất cần thiết. Như vậy là ý kiến đồng thuận về tính cấp thiết, phù hợp của các đối tượng về 6 biện pháp là sát với thực tiễn, có cơ sở khoa học để thực hiện mục đích của đề tài.