Nhận thức của học sinh về các phẩm chất đạo đức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường trung học phổ thông văn hiến, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội (Trang 52 - 54)

TT Các phẩm chất Mức độ đánh giá X Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 1 Lập trường chính trị 25 35 190 1.34

2 Lịng hiếu thảo với cha mẹ, ơng bà, thầy

3 Ý thức tổ chức kỷ luật, tổ chức kỷ luật,

thực hiện nội quy trường lớp 105 135 10 2.38 4 Lòng yêu thương quê hương đất nước 195 52 3 2.77 5 Ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ môi trường 35 185 30 2.02 6 Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè 205 40 5 2.80

7 Tình bạn, tình yêu 145 40 35 2.20

8 Động cơ học tập đúng đắn 195 25 30 2.66

9 Tính tự lập, cần cù, vượt khó 165 45 40 2.50 10 Lòng tự trọng trung thực, dũng cảm 185 60 2 2.71 11 Khiêm tốn, học hỏi, quyết đoán 135 100 15 2.48 12 Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền của 125 100 25 2.40

13 Ý thức tuân thủ pháp luật 195 45 10 2.74

14 Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng 196 45 9 2.75 15 Yêu lao động, quý trọng người lao động 145 90 15 2.52

16 Tinh thần lạc quan yêu đời 205 40 5 2.80

17 Ý thức tự phê bình và phê bình 135 102 13 2.49

Nhìn vào bảng số liệu 2.2 cho thấy, nhận thức của HS về các phẩm chất đạo đức cần được giáo dục HS hiện nay. Trong các phẩm chất đạo đức đó, phần lớn các em đều cho rằng rất quan trọng. Hầu hết các phẩm chất được đánh giá ở mức quan trọng với điểm TB cao hầu hết là trên 2.00. Như vậy các em HS có nhu cầu lớn trong q trình giáo dục đạo đức ở nhà trường.

Trong đó những phảm chất “Tính tự lập, cần cù, vượt khó”, “Động cơ học

tập đúng đắn” và “Lịng hiếu thảo với cha mẹ, ơng bà, thầy cô, tôn trọng bạn bè”

được các em quan tâm hàng đầu. Với mức điểm TB từ 2.7 trở lên.

Tuy nhiên những phẩm chất như “Ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ môi

luật, thực hiện nội quy trường lớp”, “ “Ý thức tự phê bình và phê bình” để tiến bộ

thì HS ít quan tâm hơn với mức điểm TB dưới 2.4.

Từ kết quả của khảo sát trên cho thấy nhà trường đã chú trọng đến việc giáo dục cho HS những phẩm chất cần thiết cho một cơng dân, nhưng chưa tồn diện, đặc biệt là những phẩm chất có liên quan đến thái độ của mình đối với cuộc sống, đối với xã hội, đối với con người, đối với công việc tập thể.

* Về thái độ:

Khi tìm hiểu thái độ của HS đối với các quan niệm về đạo đức, tác giả đã điều tra bằng phiếu 250 em HS trường THPT Văn Hiến. Câu hỏi đặt ra là:

“Em hãy cho biết ý kiến của mình với các quan niệm dưới đây?”. Kết quả thu

được được thể hiện cụ thể bằng bảng 2.3:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường trung học phổ thông văn hiến, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)