Văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động M&A

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm m&a của trung quốc và bài học cho việt nam (Trang 61)

STT Tên văn bản pháp luật Năm ban hành/sửa đổi

1

Luật doanh nghiệp, được Quốc hội Trung Quốc ban hành.

Ban hành năm 1993, sửa đổi lần một năm 1999 và lần hai năm 2005.

2

Luật chứng khoán do Quốc hội ban hành. Có hiệu lực năm 29/12/1998, được sứa đổi bổ sung lần hai năm 2005.

3

Các điều khoản tạm thời đối với hoạt động tái cơ cấu tài sản của các SOE.

Ban hành ngày 14/9/1998

4

Các quy định tam thời về việc cải tổ lại SOE thông qua hoạt động đầu tư nước ngồi.

Có hiệu lực từ tháng 9/1998.

5

Các quy định đối với việc sáp nhập và chia tách của các doanh nghiệp FIE.

Có hiện lực cuối năm 1999.

6 Các quy đinh tam thời đối với các FIE khi tiến hành hoạt động đầu tư ở Trung Quốc.

Có hiệu lực từ tháng 7/2000.

54

SOE khi sử dụng các khoản đầu tư nước ngoài.

4/11/2002.

8

Các phương thức mua lại được pháp luật cho phép đối với cơng ty được niêm yết.

Có hiệu lực ngày 28/9/2002, được sửa đổi lần một và có hiệu lực vào 31/1/2006.

9

Các quy định tạm thời đối với các nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành mua lại và sáp nhập các doanh nghiệp Trung Quốc.

Có hiệu lực từ ngày 7/3/2003.

10 Luật mua lại và sáp nhập. Ban hành năm 2003.

11

Các quy định đối với hoạt động đầu tư do Cơ quan Ngoại hối Nhà nước ban hành.

Có hiệu lực từ tháng 10/2005.

12 Các quy định đối với hoạt động đầu tư do Cơ quan Ngoại hối Nhà nước ban hành.

Có hiệu lực từ tháng 10/2005.

13

Văn bản hướng dẫn về mua lại và sáp nhập bởi nhà đầu tư nước ngồi cho các cơng ty nội địa Trung Quốc

Có hiệu lực tháng 3/2007.

14

Các quy định đối với các nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp Trung Quốc, có hiệu lực ngày 8/9/2006. Văn bản pháp luật này thay thế cho “Các quy đinh tam thời đối với các nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành mua lại và sáp nhập với các doanh nghiệp Trung Quốc” năm 2003.

Ban hành năm 2006.

55

và 57 điều khoản qua vào ngày

31/8/2007, có hiệu lực từ 1/8/2008,

16

Văn bản phác thảo về đánh thuế đối với hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệp và tuyên bố phá sản

Ban hành tháng 6/2008

17

Các quy định về khai báo tập trung kinh tế khi tiến hành M&A (The Regulation on Notification Threshold of Concentration).

Ban hành tháng 8/2008

2.2.4.2. Một số điểm lưu ý về khung pháp lý của hoạt động M&A tại Trung Quốc.

Thứ nhất, vấn đề an ninh kinh tế quốc gia. Các quy định về M&A nhấn mạnh sự cần thiết phải bảo vệ an ninh kinh tế quốc trong bối cảnh khi các công ty nước ngoài thực hiện các thương vụ M&A với công ty mục tiêu là các công ty nội địa Trung Quốc. Trong văn bản luật “Quy định đối với các nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành mua lại và sáp nhập các doanh nghiệp Trung Quốc” năm 2006 có đề cập đến vấn đề này. Theo như quy định, các giao dịch mua lại các cơng ty Trung Quốc có liên quan đến các ngành cơng nghiệp chủ chốt mà có thể gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia hoặc dẫn đến việc chuyển giao quyền kiểm sốt thực sự của các cơng ty mang thương hiệu “Trung Quốc nổi tiếng” hoặc các thương hiệu “Trung Quốc có từ lâu đời” sẽ phải trình lên Bộ thương mại để xin giấy phép. Nếu giao dịch đó khơng trình lên Bộ thương mại, Bộ thương mại sẽ có quyền vơ hiệu hóa giao dịch M&A đó. Tuy nhiên điều khoản về vấn đề an ninh quốc gia này mới chỉ được nêu lên khá chung chung, chưa có thêm một văn bản pháp luật nào giải thích rõ thêm về điều khoản này. Sự thận trọng của chính phủ Trung Quốc thể hiện trong quy định này đã khiến nhiều nhà đầu tư nước ngoài phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định tiến hành giao dịch M&A tại nước này.

Thứ hai, vấn đề chống độc quyền thị trường Trung Quốc. Các điều luật quy định về cấm lũng đoạn thị trường được ban hành từ năm 2006 qua văn bản pháp luật “ Quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành mua lại và sáp nhập các

56

doanh nghiệp Trung Quốc” và được ban hành hoàn chỉnh vào năm 2007 qua bộ Luật chống độc quyền. Các thương vụ M&A có liên quan đến nhà đầu tư nước ngoài sẽ phải tiến hành báo cáo cho MOFCOM nếu giao dịch đó bao gồm hoặc có thể dẫn đến một trong số những tình trạng sau:

- Một bên trong giao dịch M&A có doanh số bán hàng hơn 1,5 tỷ Nhân dân tệ tính trong năm gần nhất.

- Nhà đầu tư nước ngoài tiến hành mua lại hơn 10 doanh nghiệp Trung Quốc trong “ ngành những ngành cơng nghiệp liên quan” trong vịng một năm.

- Một bên của giao dịch M&A nắm giữ từ 20% -25 % thị trường sau khi thực hiện giao dịch.

Đối với các giao dịch M&A giữa các cơng ty xảy ra ngồi Trung Quốc (offshore deals) cũng có thể bị xem xét nguy cơ độc quyền tại Trung Quốc. Các M&A sẽ phải chịu sự thẩm tra tránh nguy cơ độc quyền nếu xảy ra một trong số những trường hợp sau:

- Một bên cơng ty nước ngồi sở hữu tài sản tại Trung Quốc với giá trị hơn 3 tỷ Nhân dân tệ.

- Một bên cơng ty nước ngồi có doanh số bán hàng là 1,5 tỷ Nhân dân tệ hoặc cao hơn tính trong năm gần nhất.

- Một bên công ty nước ngồi(hoặc thành viên của nó) kiểm sốt từ 20%- 25% thị trường sau khi giao dịch đó kết thuc.

- Một bên cơng ty nước ngồi sẽ sở hữu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp cổ phần trong 15 công ty đầu tư nước ngồi thuộc “ ngành có liên quan” sau khi giao dịch chấm dứt.

Thứ ba, vấn đề về mua lại các SOE. Các điều khoản điều chỉnh các giao dich M&A có liên quan đến SOE được quy định trong nhiều văn bản phảp luật ban hành qua nhiều năm. Tóm gọn lại, có thể đưa ra một vài điểm lưu ý đối với các thương vụ M&A có liên quan dến SOE như sau:

- Các thương vụ M&A giữa các SOE với nhau nên được xem xét và thực hiện sao cho phù hợp với chiến lược phát triển cơng nghiệp của chính phủ Trung Quốc

57

- Các SOE liên quan đén các ngành như : an ninh quốc gia, quốc phòng, ngành cơng nghệ cao, ngành khai thác khống sản quý hiếm, và nhiều ngành quan trọng khác sẽ không được bán cho bất cứ một nhà đầu tư nước ngoài nào hay một tổ chức tư nhân Trung Quốc.

- Các SOE trong các ngành công nghiệp mũi nhọn như : năng lượng, vận tải, truyển thông sẽ chỉ được bán một phần cho cơng ty nước ngồi nhưng phần lớn cổ phần của các SOE này vẫn phải được chính phủ Trung Quốc năm giữ.

- Mội thương vụ mua lại và sáp nhập liên quan tới SOE là một trụ cột trong một ngành công nghiệp sẽ chịu sự thẩm định kỹ lưỡng của các cơ quan nhà nước Trung Quốc có thẩm quyền.

Thứ tư, hoạt động M&A đối với các cơng ty “có mục đích đặc biệt”. Trong những năm gần đây, nhiều cơng ty Trung Quốc tìm cách để được niêm yết trên các sàn chứng khốn nước ngồi nhằm thu hút nguồn vốn. Các công ty này thực hiện mục đích của mình thơng qua việc tiến hành mua lại tài sản hoặc cổ phiếu của các công ty “vỏ niêm yết”(shell company). Cách thức niêm yết này trước đây khơng chịu sự kiểm sốt của Bộ thương mại hay Ủy ban chứng khoán Trung Quốc trong suốt thời gian dài. Tuy nhiên, cho đến năm 2006, một số văn bản pháp luật đã đề cấp đến trường hợp này. Công ty “vỏ niêm yết” được coi là công ty có mục đích đặc biệt, điều này có nghĩa là một cơng ty nước ngoài trực tiếp hoặc gián tiếp bị kiểm sốt bởi một cơng ty Trung Quốc và công ty nước ngoài này được coi là phương tiện để công ty Trung Quốc được niêm yết trên sàn chứng khốn nước ngồi. Từ năm 2006, các hoạt động mua lại tương tự như trên phải được sự thông qua của Bộ thương mại hoặc Ủy ban chứng khoán.

3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG M&A CỦA TRUNG QUỐC. 3.1. Những cơ hôi, thách thức cho các nhà đầu tƣ khi tham gia vào hoạt động M&A tại Trung Quốc.

3.1.1. Cơ hội

Hoạt động M&A tại Trung Quốc phát triển bởi rất nhiều yếu tố thuận lợi xuất phát cả từ phía bản thân nền kinh tế Trung Quốc và các chính sách của chính phủ Trung Quốc. Các cơ hội cho hoạt động M&A tại Trung Quốc bao gồm:

58

Về phía nền kinh tế, một thị trường rộng lớn và đang phát triển như Trung Quốc là một môi trường lý tưởng cho các hoạt đơng đầu tư, trong đó có hoạt động M&A. Thứ nhất, chính làn sóng tái cơ cấu lại các SOE là một trong những cơ hội lớn cho các cơng ty nước ngồi muốn thâm nhập vào thị trường Trung Quốc thơng qua hình thức mua lại và sáp nhập. Như đã đề cập ở các phần trên, hoạt động tái cơ cấu SOE đã diễn ra trong nhiều năm và thực sự đạt được hiệu quả lớn, điều này đã một phần nào đó thúc đẩy hoạt động M&A tại Trung Quốc trong các ngành công nghiệp, dịch vụ. Theo như thống kê của PWC, mỗi năm tại Trung Quốc có khoảng từ 4000 đến 5000 thương vụ cổ phần hóa của các SOE. Chính làn sóng cổ phần hóa của các SOE là một môi trường lý tưởng để các cơng ty trong và ngồi nước Trung Quốc thực hiện các thương vụ M&A nhằm mở rộng thị phần của mình trong một thị trường rộng lớn. Ngồi các SOE, các POE cũng mang lại một cơ hội lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài cũng như trong nước. Những năm gần đây, hoạt động M&A tại Trung Quốc diễn ra mạnh giữa các POE - đặc biệt là các POE hình thành từ các SOE- và các nhà đầu tư nước ngồi. Bên canh đó, chính phủ Trung Quốc cũng tạo điều kiện khuyến khích sự sáp nhập của các SOE trong một số ngành công nghiệp trọng điểm nhằm mục đich tạo các tập đoàn khổng lồ cạnh tranh được trên thị trường Trung Quốc nói riêng và trên thị trường quốc tê nói chung. Xu hướng chung trong những năm gần đây đó là hoạt động M&A diễn ra mạnh trong lĩnh vực phân phối bán lẻ và ngành logistic nhằm mở rộng các kênh phân phối của các nhà đầu tư. Thứ hai, nền kinh tế Trung Quốc vốn có một nền móng phát triển vững chắc trong suốt những năm gần đây, đời sống của nhân dân Trung Quốc rõ ràng đang đi lên với sức mua và mức tiêu dùng đang ngày càng tăng lên. Theo tổ chức UNDP, mức tiêu dùng các nhân của người Trung Quốc tăng trung bình mỗi năm từ 7%-9%. Một lượng cầu lớn như vậy tại thị trường Trung Quốc là một “chiếc bánh” mà bất cứ một cơng ty nước ngồi nào cũng mong muốn mình có được thị phần trong đó. Ngồi các hình thức đầu tư truyền thông trước đây như đầu tư 100% vốn nước ngoài (Wholly foreing-owned enterprise) hay liên doanh (joint ventures) thì hình thức đầu tư dưới dạng M&A là một phương thức nhanh nhất và rẻ nhất để xâm nhập được thị trường Trung Quốc. Chính vì lý do này, tỷ lệ dòng vốn FDI dành cho hoạt

59

động M&A tại Trung Quốc tăng dần qua từng năm. Thứ ba, bản thân các công ty tư nhân Trung Quốc hay các lọai hình cơng ty gia đình (private family business) cũng chỉ vừa có thời gian phát triển hơn 20 năm và không hề được ủng hộ trước năm cải cách kinh tế. Hoạt động M&A xuất hiện và được sự ủng hộ của chính phủ có thể nói là một biện pháp cứu cánh đối với nhiều công ty tư nhân đang gặp phải khó khăn lớn trong hoạt động kinh doanh và có nguy cơ phải đóng cửa. Những cơng ty này đang tìm kiến nguồn vốn bổ sung cho hoạt động kinh doanh của mình. Do đó, họ sẵn sàng sáp nhập hoặc bán lại cơng ty nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật quản lý và mở rộng chiến lược kinh doanh của mình sang một con đường mới.

Về phía chính phủ Trung Quốc, hoạt động M&A cũng được tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi. Đặc biệt kể từ năm 2001 khi Trung Quốc chính thức gia nhập WTO,với những cam kết về lĩnh vực tài chính, bất động sản, cơ sở hạ tầng, là những lĩnh vực tiềm năng hứa hẹn sẽ mang lại nhiều cơ hội cho thị trường M&A phát triển. Hơn nữa, chính sách mở rộng cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài cũng tạo điều kiện thuân lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện kế hoạch đầu tư của mình. Kể từ năm 2004, chính phủ Trung Quốc cho phép các cơng ty 100% vốn nước ngồi mở rộng lĩnh vực hoạt động của mình, trong đó, có cả lĩnh vực bán bn, bán lẻ, phá bỏ các rào cản trong các lĩnh vực này, một lần nữa, thị trường M&A tại Trung Quốc lại có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn.

3.1.2. Thách thức.

Đối với các bên tham gia trong hoạt động M&A tại Trung Quốc, cả doanh nghiệp trong nước và cơng ty nước ngồi đều gặp những khó khăn nhất định. Tuy nhiên, một nhà đầu tư nước ngoài sẽ ln vướng phải khó khăn hơn rất nhiều so với một nhà đầu tư trong nước khi tiến hành hoạt động M&A. Do đó, trong phần nghiên cứu khó khăn khi thưc hiện giao dịch M&A tại Trung Quốc, tác giả sẽ tập trung phân tích những khó khăn mà các nhà đầu tư nước ngoài gặp phải khi tiến hành hoạt động M&A tại thị trường này. Những khó khăn trong chính sách của chính phủ Trung Quốc và bản thân các công ty nội địa Trung Quốc mà các bên tham gia trong hoạt động M&A thường gặp phải đó là các vấn đề về: hệ thống pháp luật điều chỉnh

60

M&A, môi trường M&A chưa thực sự mở năng động, thiếu thông tin và sự minh bạch trong môi trường M&A,

Thứ nhất về phía chính sách của chính phủ Trung Quốc đối với hình thức đầu tư nước ngoài dưới dạng M&A. Khung pháp luật đối với hoạt động đầu tư nước ngoài cũng đồng thời được áp dụng các hoạt động M&A có liên quan tới yêu tố nước ngoài. Đặc biệt từ tháng 8 năm 2006, MOFCOM đã đưa ra quy định mới cho những nhà đầu tư nước ngoài thực hiện hoạt động mua lại và sáp nhập đối với các công ty nội địa Trung Quốc (Provision for Foreign Investors to Merge and Acquire Domestic Enterprise- the M&A “rule”), thay thế cho điều luật M&A 12/4/2003. Trong luật lệ mới về M&A mà chính phủ Trung Quốc đề ra có liên quan đến nhiều vấn đề như quy định chống tập trung kinh tế, những đề liên quan đến trao đổi hay mua lại, bảo vệ người làm công, an ninh quốc gia, những hạn chế nhất định đối với nhà đầu tư nước ngoài và nhiều vấn đề khác. Sau đây là một số khó khăn chính vê mặt pháp luật mà các nhà đầu tư nước ngoài thường gặp phải khi thực hiện hoạt động M&A tại Trung Quốc:

- Các bên tham gia M&A được cho phép tại Trung Quốc được giới hạn là các FIE và các công ty nội địa. Một cơng ty nước ngồi khơng được phép thực hiện hoạt động kinh trực tiếp tại Trung Quốc, thay vào đó, cơng ty nước ngồi sẽ phải thực hiện hoạt động kinh doanh của mình thơng qua hình thức các FIE. Hiện nay tại Trung Quốc, có bốn loại hình cơng ty FIE được phép hoạt động như sau: doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (Wholly foreigned-owned enterprises), doanh nghiệp liên doanh nước ngoài (Equity joint ventures), doanh nghiệp hợp tác nước ngoài (Cooperative joint ventures), doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài giới hạn bởi

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm m&a của trung quốc và bài học cho việt nam (Trang 61)