Hoạt động M&A nội địa Trung Quốc từ 1997-2005

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm m&a của trung quốc và bài học cho việt nam (Trang 43 - 44)

Nguồn: Thomson Fianancial.

Tuy nhiên từ nữa cuối năm 2007 đến năm 2008, do biến động kinh tế trên thê giới nói chung và nền kinh tế Trung Quốc nói chung, Domestic M&A vẫn có xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng chậm dần. Mục đích chủ yếu của các thương vụ M&A loại này là thông qua M&A, các cơng ty trong nước có thể mở rộng thị phần của mình hoặc thực hiện các chiến lược kinh doanh mới. Giao dịch Domestic M&A luôn giữ đà tăng trưởng trong suốt những năm qua với sự trợ giúp nhiều từ phía chính phủ Trung Quôc và sự tái cơ cấu hàng loạt của các SOE. Domestic M&A diễn ra nhiều nhất ở các ngành công nghiệp mũi nhọn của Trung Quốc như : sản xuất thép, xi măng, các ngành công nghiệp chế tạo, năng lượng, công nghệ thông tin,

36

sản xuất điện, sinh học, lĩnh vực phân phối lẻ…Theo PWC nhận xét, Domestic M&A tại Trung Quốc vẫn sẽ tiếp tục được hưởng lợi từ ba yếu tố mũi nhọn sau: cơ hội nền kinh tế thị trường đem lại (market opportunity), tính thanh khoản cao (liquidity) và sự hỗ trợ của chính phủ Trung Quốc(government support).

- Hoạt động Inbound M&A: Trong suốt những năm vừa qua, các công ty trên thế giới từ nhiều quốc gia như Mỹ,Nhật Bản, singarpore,các nước ở Châu Âu đã tiến hành nhiều thương vụ mua lại và sáp nhập các công ty của Trung Quốc và coi đây là một hình thức đầu tư hiệu quả. Mặc dù các thương vụ M&A còn chiếm tỷ lệ khiêm tốn trong tổng giá trị hoạt động đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc nhưng M&A đang dần trở thành một hình thức đầu tư chiếm hẳn ưu thế hơn so với các hình thức đầu tư truyền thống như liên doanh hay thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Các thương vụ Inbound M&A tại Trung Quốc đạt tổng giá trị 2710,4 năm 2001 và tiếp tục tăng, đến năm 2004, tổng giá trị Inbound M&A đạt gấp đôi so với năm 2001.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm m&a của trung quốc và bài học cho việt nam (Trang 43 - 44)