Thực trạng nội dung, chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học cơ sở chu văn an thanh trì hà nội (Trang 70 - 76)

TT Nội dung Mức độ thực hiện Thứ bậc Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt SL % SL % SL % 1 Thực hiện tƣ vấn hƣớng nghiệp 15 50 9 30 4 13.33 2.23 3 2 Định hƣớng nghề phù hợp 16 53.33 9 30 5 16.67 2.37 1 3

Giới thiệu họa đồ nghề

nghiệp cho HS 14 46.67 10 33.33 8 26.67 2.33 2 4

Tƣ vấn sự phù hợp nghề,

chọn nghề cho HS 13 43.33 10 33.33 7 23.33 2.2 4

Trung bình 48.33 31.67 20 2.28

Nhìn vào bảng 2.12 ta thấy nội dung, chƣơng trình thực hiện GDHN bao gồm: (1) Thực hiện tƣ vấn hƣớng nghiệp; (2) Định hƣớng nghề phù hợp; (3) Giới thiệu họa đồ nghề nghiệp cho HS; (4) Tƣ vấn sự phù hợp nghề, chọn nghề cho HS. Điều này thể hiện CBQL đã có kinh nghiệm trong việc lên nội dung, chƣơng trình GDHN.

Theo kết quả bảng 2.12, ta thấy đội ngũ CBQL và GV nhà trƣờng đều đánh giá nội dung và chƣơng trình thực hiện GDHN là khá tốt thể hiện ở mức điểm trung bình là = 2.28 (min=1; max= 3). Trong đó, nội dung “định hƣớng nghề phù hợp” đƣợc đánh giá là tốt nhất đạt điểm trung bình là =2.37 xếp bậc ¼. Nội dung “Tƣ vấn sự phù hợp nghề, chọn nghề cho HS” đƣợc đánh giá ở mức thấp nhất đạt điểm trung bình là =2.2. Độ lệch = 0.17.

Tóm lại, CBQL trƣờng THSC Chu Văn An- Thanh Trì - Hà Nội đã hồn thành việc lên nội dung, chƣơng trình của hoạt động GDHN. Tuy nhiên, nội dung chƣơng trình ở mức bình thƣờng, cịn mang nặng tính hình thức, chƣa thực sự đi sâu

Biểu đồ 2.2. Thực trạng nội dung, chƣơng trình GDHN

2.3.3. Thực trạng các hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp

Bảng 2.13. Hình thức tổ chức HĐGDHN ở trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội TT Hình thức tổ chức

GDHN

Mức độ thực hiện

Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt

GV HS GV HS GV HS

1. Qua môn Công nghệ SL 18 75 7 50 5 25 2.35

% 60 50 23.33 33.33 16.67 16.67 2. Lồng ghép vào trong các môn học

SL 5 40 15 40 10 70

1.8

% 16.67 26.67 50 26.67 33.33 46.66 3. Mời chuyên gia, sinh hoạt chủ điểm

SL 0 0 0 0 30 150

1

% 0.0 0.0 0.0 0.0 100 100

4. Qua HĐHN SL 16 95 8 35 6 20 2.47

% 53.33 63.33 26.67 23.33 20 13.34 5. Qua tiết dạy nghề SL 20 80 8 40 2 30 2.38

% 66.66 53.33 26.67 26.67 6.67 20 6.

Qua tham quan các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp.. SL 0 0 6 60 24 90 1.37 % 0.0 0.0 20 40 80 60 2,1 2,15 2,2 2,25 2,3 2,35 2,4 Thực hiện tƣ vấn hƣớng nghiệp Định hƣớng nghề phù hợp

Giới thiệu họa đồ nghề nghiệp

cho HS

Tƣ vấn sự phù hợp nghề, chọn

Qua bảng 2.13, chúng tơi nhận thấy các hình thức tổ chức GDHN cho học sinh đƣợc thực hiện bao gồm: (1) Qua môn Công nghệ; (2) Lồng ghép vào trong các môn học; (3) Mời chuyên gia, sinh hoạt chủ điểm; (4) Qua HĐHN; (5) Qua tiết dạy nghề; (6) Qua tham quan các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp.

Theo kết quả bảng 2.13, ta thấy đội ngũ GV, HS của nhà trƣờng đều đánh giá các hình thức tổ chức hoạt động GDHN là khá tốt thể hiện ở 4 hình thức:

Đầu tiên là “Qua HĐHN” mức điểm trung bình là = 2.47.

Tuy mới thành lập trƣờng đƣợc gần 3 năm, trƣờng THCS Chu Văn An, đã tiến hành các hoạt động hƣớng nghiệp. Hàng năm, nhà trƣờng đều tổ chức buổi sinh hoạt hƣớng nghiệp cho học sinh khối 9. Hoạt động này thƣờng đƣợc tổ chức vào đầu học kỳ I năm học lớp 9.

Hoạt động hƣớng nghiệp thông qua sinh hoạt hƣớng nghiệp nhìn chung đã đƣợc nhà trƣờng quan tâm. Tuy nhiên, do chƣa có giáo viên chuyên trách về hƣớng nghiệp mà đa phần là giáo viên chủ nhiệm đảm nhiệm nên việc tổ chức chƣa mang tính hệ thống, chuyên nghiệp và khoa học. Nhiều nội dung hƣớng nghiệp chƣa đƣợc đề cập đến. Nhiều bƣớc trong khâu hƣớng nghiệp bị bỏ qua. Việc giúp học sinh trong việc định hƣớng chọn ngành nghề, công việc phù hợp với năng lực, sở thích của học sinh, nhu cầu nhân lực của xã hội… chƣa có hiệu quả rõ rệt. Sự hỗ trợ định hƣớng nghề nghiệp của nhà trƣờng cho học sinh chỉ dừng ở việc góp ý cho học sinh chọn trƣờng, ngành phù hợp với học lực. Giáo viên chỉ có thể tƣ vấn, gợi ý hoặc đơn giản là đƣa ra những lời khuyên dựa trên kinh nghiệm, so sánh giữa điểm chuẩn năm trƣớc của các trƣờng THPT, các trƣờng chuyên với năng lực học tập của học sinh mình, dựa trên kinh nghiệm rút ra từ các khoá học sinh này đến các khoá học sinh khác.

Thứ hai là “Qua tiết dạy nghề” mức điểm trung bình là = 2.38.

Hình thức này kích thích học sinh tìm hiểu về các nghề, từ đó sẽ giúp cho các em có thêm kiến thức về nghề nghiệp và có những đinh hƣớng bƣớc đầu cho bản thân. Tuy nhiên số tiết học hƣớng nghiệp cho học sinh lớp 9 trong một năm học rất ít (9 tiết/năm học) cịn lại tích hợp sang mơn Cơng nghệ và Hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp do vậy việc tƣ vấn, định hƣớng cho học sinh rất ít và hiệu quả thấp. Ở hình thức này giáo viên và học sinh đánh giá: Tốt chiếm 15,3%; khá 21,1%, trung bình 33,6%; yếu 11,6%; chƣa tổ chức 18,4%.

Thứ ba là “Qua mơn Cơng nghệ” mức điểm trung bình là = 2.35.

Với tƣ cách là một môn khoa học ứng dụng, bộ môn công nghệ gồm kĩ thuật nông nghiệp và kĩ thuật công nghiệp cung cấp cho học sinh những nguyên lý chung của các quá trình sản xuất chủ yếu, củng cố những nguyên lí khoa học và làm cho học sinh hiểu đƣợc những ứng dụng của chúng trong sản xuất, kinh doanh, trong các hoạt động nghề nghiệp khác nhau và qua đó gây sự hứng thú của học sinh đối với nghề.

Tuy nhiên, với đặc điểm là học sinh trƣờng THCS Chu Văn An, đa phần các em sinh ra và lớn lên đa số ở khu đô thị, môn kỹ thuật nông nghiệp xem ra khá xa lạ và không gây đƣợc hứng thú với các em. Môn kĩ thuật công nghiệp với nhiều kiến thức gần gũi hơn với học sinh. Tuy nhiên, học sinh khơng định hƣớng đƣợc mục đích mình học mơn học này để làm gì, áp dụng vào thực tế ra sao. Chính vì vậy mà các em có tâm lý xem nhẹ môn học này. Giáo dục hƣớng nghiệp qua môn công nghệ bởi vậy không gây đƣợc nhiều hứng thú cho học sinh.

Thứ tư là “Lồng ghép vào trong các môn học” với mức điểm trung bình là = 1.8.

Thực hiện hình thức những tri thức và ngành nghề khác nhau trong xã hộí đƣợc chứa đựng trong nội dung các môn học, nếu đƣợc mỗi giáo viên bộ môn khai thác triệt để những tri thức và giúp cho học sinh hiểu hết những ứng dụng của tri thức khoa học vào cuộc sống lao động sản xuất, sẽ làm cho nội dung môn học trở nên thực tiễn, cung cấp những thông tin tối thiểu về ngành nghề, những yêu cầu về năng lực, cũng nhƣ triển vọng của các ngành nghề của địa phƣơng cũng nhƣ của xã hội, từ đó tác động kích thích học sinh hăng say học tập, định hƣớng thế hệ trẻ vào những lĩnh vực sản xuất và xã hội đang cần. Ở hình thức này đƣợc đánh giá nhƣ sau: 25% giáo viên, học sinh cho là tốt; 30.56% cho là bình thƣờng; 44.44% cho là chƣa tốt; Từ số liệu trên cho thấy nội dung hƣớng nghiệp tích hợp trong dạy các mơn văn hố chƣa đƣợc đề cập nhiều trong giáo án của các mơn văn hố và cũng

chƣa đƣợc đề cập đến trong các buổi sinh hoạt chun mơn của tổ, nhóm. Bởi vậy, việc tích hợp nội dung hƣớng nghiệp trong dạy các mơn văn hố khơng đƣợc tiến hành một cách hệ thống mà chỉ một số giáo viên quan tâm tiến hành. Chính vì vậy địi hỏi phải chú trọng lồng ghép GDHN vào các môn học để tránh nhàm chán cho học sinh và góp phần nâng cao hiệu quả GDHN trong nhà trƣờng.

Trong các hình thức tổ chức GDHN thì hai hình thức “Mời chuyên gia, sinh hoạt chủ điểm”; “Qua tham quan các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp...” đang đƣợc đánh giá 1 đến 1.37 tức là nhà trƣờng cịn đang bỏ ngỏ hai hình thức này. Vì vậy, nhà trƣờng cần chú ý đến hai hình thức tổ chức hoạt động này sao cho phù hợp và nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng tác này. Góp phần vào mọi thành cơng trong các kế hoạch chủ yếu dựa và hình thức tổ chức hoạt động.

Giới thiệu về ngành nghề không chỉ thông qua các bài giảng trên lớp, mà nhà trƣờng còn phải tổ chức cho học sinh tham quan các cơ sở sản xuất nhằm cho các em thấy đƣợc những ứng dụng của môn học. Việc này chẳng những gắn lý thuyết với ứng dụng của chúng trong sản xuất mà còn gắn những nghề có quan hệ mật thiết với những kiến thức đó, có tác dụng kích thích học sinh tìm hiểu những kiến thức đã học trong các hoạt động nghề khác nhau. Hoạt động tham quan dã ngoại đƣợc trƣờng THCS Chu Văn An thực hiện 3 lần/năm. Tuy nhiên hoạt động ngoại khố này khơng phải lúc nào cũng gắn với nội dung giáo dục hƣớng nghiệp. Các hoạt động ngoại khoá địi hỏi khá nhiều thời gian, cơng sức để chuẩn bị cũng nhƣ chi phí để triển khai. Do đó, nó khơng đƣợc nhà trƣờng tổ chức một cách thƣờng xuyên. Việc giáo dục hƣớng nghiệp qua hoạt động ngoại khoá vẫn diễn ra, tuy nhiên chỉ ở một số lớp có giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh và học sinh quan tâm đến công tác hƣớng nghiệp. Ở các lớp này, đa phần phụ huynh phối hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh tham gia tham quan các cơ sở sản xuất, các xí nghiệp, nhà máy. Trong buổi tham quan đó, học sinh sẽ đƣợc tìm hiểu về các cơng việc, các vị trí làm việc trong một cơ sở sản xuất. Các buổi tham quan này thƣờng mang lại hiệu quả giáo dục hƣớng nghiệp rất tốt. Học sinh có đƣợc nhận thức và hiểu biết khá đầy đủ và chính xác về một cơng việc, nghề nghiệp nhất định. Tuy nhiên, hiện nay những hoạt động này vẫn chƣa đƣợc quan tâm và nhân rộng trong phạm vi tồn trƣờng.

Tóm lại, hình thức GDHN ở trƣờng trƣờng THSC Chu Văn An- Thanh Trì - Hà Nội đang đƣợc sử dụng nhiều nhƣng với mỗi đối tƣợng khác nhau nhƣ học sinh, giáo viên tham gia cơng tác GDHN và CBQL ở trƣờng lại có cách nhìn nhận khác nhau. Hình thức GDHN đƣợc phần lớn giáo viên, CBQL sử dụng thì trái lại đó khơng phải là hình thức mà học sinh thích nhất. Bởi chung quy các hình thức này vẫn chỉ mang nặng tính hình thức, làm cho có, chƣa mang lại lợi ích thiết thực cho học sinh. Nhìn nhận một cách tổng quan về hình thức GDHN cho học sinh hiện nay, các hình thức này đều chƣa mấy hiệu quả, chƣa đƣa lại cho học sinh những kiến thức phù hợp, những hiểu biết ban đầu về một nghề, kỹ năng thực hành liên quan đến định hƣớng nghề của bản thân sau này.

2.3.4. Thực trạng cơ sở vật chất, các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở nhà trường nghiệp ở nhà trường

Bảng 2.14. Thực trạng cơ sở vật chất, các điều kiện phục vụ hoạt động GDHN ở nhà trƣờng

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1. Huy động nguồn kinh phí dành

cho hoạt động GDHN 0 0.0 12 40 18 60 1.4

2. Bố trí thời gian hợp lý cho hoạt

động GDHN 6 20 12 40 12 40 1.8

3. Các điều kiện về CSVC, phục vụ

cho GDHN 0 0.0 9 30 21 70 1.3

4. Các trang thiết bị và phƣơng tiện

phục vụ cho GDHN 3 10 12 40 15 50 1.6

Trung bình 1.53

Về “các điều kiện về cơ sở vật chất, phục vụ cho hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp” có điểm trung bình là =1.53 ở mức chƣa tốt, GDHN là một hoạt động GD nhằm mục đích hình thành ở HS năng lực hành động, phát triển ở các em tính tích cực XH nhằm đào tạo ra những con ngƣời năng động, thích ứng với những biến động xã hội trong thời gian hội nhập của nƣớc ta hiện nay. Do đó, ở nhà trƣờng, cùng với việc lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện hoạt động GDHN, lựa chọn những hình thức tổ chức phù hợp với các chủ đề định sẵn theo nội dung chƣơng trình phân phối của Bộ GD&ĐT, địi hỏi nhà trƣờng phải có đủ điều kiện CSVC, tài

sở dữ liệu… là những công cụ và phƣơng tiện hỗ trợ đắc lực cho hiệu quả của công tác GDHN trong nhà trƣờng. Đồng thời, để khích lệ cho GV phụ trách tốt hoạt động GDHN và tạo sự hứng thú cho GV khi làm nhiệm vụ thì nhà trƣờng cần huy động nguồn kinh phí từ địa phƣơng, các tổ chức XH trong và ngoài nhà trƣờng, các cơ sở sản xuất đóng trên địa bàn, các mạnh thƣờng quân, chi bồi dƣỡng cho GV tham gia hoạt động GDHN và hỗ trợ kinh phí tổ chức những hoạt động có liên quan đến vấn đề hƣớng nghiệp, tƣ vấn nghề, tham quan học tập…

Qua quan sát thực tế hoạt động GDHN của nhà trƣờng cho thấy, hầu nhƣ đều khơng có phịng truyền thơng cung cấp những thơng tin về hoạt động GDHN, còn phần lớn thƣ viện các trƣờng đã có nhiều tài liệu có nội dung hoạt động GDHN, nhƣng ít đƣợc HS biết đến hoặc có biết đến, HS cũng ít đến thƣ viện để đọc hay tìm hiểu về hoạt động này. Thêm vào đó, các tài liệu, sách báo, tạp chí, tƣ liệu có liên quan đến hoạt động GDHN lại quá ít, chủ yếu các em chỉ chú trọng đến những sách và tài liệu có liên quan đến các mơn văn hóa. Hầu hết, một số bộ mơn đều chƣa có đủ thiết bị dạy học, thiếu các phịng bộ mơn riêng để thực hành thí nghiệm, chƣa có xƣởng trƣờng hay vƣờn trƣờng để phục vụ cho dạy thực hành kỹ thuật, có trƣờng có phịng thực hành bộ mơn riêng nhƣng chƣa đạt chuẩn, kích thƣớc phịng chƣa phù hợp với thiết bị và một số thiết bị chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế giảng dạy.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học cơ sở chu văn an thanh trì hà nội (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)