Bản chất của hoạt động quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học cơ sở chu văn an thanh trì hà nội (Trang 26)

Phƣơng pháp Công cụ Chủ thể quản lý Khách thể quản lý Mục tiêu

Tuỳ theo việc xác định đối tƣợng quản lý giáo dục mà QLGD có nhiều cấp độ khác nhau:

Đối với cấp vĩ mô:

- Quản lý giáo dục đƣợc hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trƣờng) nhằm thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thê hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành Giáo dục [17].

- Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hƣớng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi (emergence) của hệ thống; sử dụng một cách tối ƣu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đƣa hệ thông đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện bảo đảm sự cân bằng với môi trƣờng bên ngồi ln ln biến động [17].

Đối với cấp vi mô:

- Quản lý giáo dục đƣợc hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lƣợng xã hội trong và ngoài nhà trƣờng nhằm thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng [17].

- Cũng có thể định nghĩa quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (đƣợc tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lƣợng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng [17].

Từ những khái niệm nêu trên, dù ở cấp vĩ mô hay vi mơ, ta có thể thấy rõ bốn yếu tố của quản lý giáo dục, đó là: chủ thể quản lý, đối tƣợng bị quản lý (nói tắt là đối tƣợng quản lý), khách thể quản lý và mục tiêu quản lý. Bốn yếu tố này tạo thành sơ đồ sau: Chủ thể Quản lý Đối tƣợng quản lý Mụ Mục tiêu quản lý Khách thể quản lý

Từ sơ đồ trên ta thấy, QLGD là quản lý hệ thống giáo dục, là sự tác động có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý theo các quy luật khách quan nhằm đƣa hoạt động sƣ phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn.

QLGD ở các cơ sở giáo dục đều nhằm thực hiện thành công mục tiêu giáo dục Nhà nƣớc đã đề ra và mục tiêu của nhà trƣờng hay các cơ sở giáo dục đã xác định. Vì vậy QLGD là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài.

Mục tiêu của quản lý giáo dục chính là trạng thái mong muốn trong tƣơng lai đối với hệ thống giáo dục, đối với trƣờng học, hoặc đối với những thông số chủ yếu của hệ thống giáo dục trong mỗi nhà trƣờng. Những thông số này đƣợc xác định trên cơ sở đáp ứng những mục tiêu tổng thể của sự phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển của kinh tế đất nƣớc. Mục tiêu này gồm: Đảm bảo quyền học sinh vào các ngành học, các cấp học, các lớp học đúng chỉ tiêu và tiêu chuẩn; đảm bảo chỉ tiêu và chất lƣợng đạt hiệu quả đào tạo, phát triển tập thể sƣ phạm đồng bộ, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và đời sống vật chất; xây dựng và hoàn thiện các tổ chức chính quyền, Đảng, đồn thể, quần chúng để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục và đào tạo.

Đối tƣợng của quản lý giáo dục là hoạt động của cán bộ, giáo viên, học sinh và tổ chức sƣ phạm của nhà trƣờng trong việc thực hiện kế hoạch và chƣơng trình giáo dục và đào tạo nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đã quy định với chất lƣợng cao.

1.2.3. Quản lý nhà trường

Trong hệ thống GD, nhà trƣờng chiếm giữ một phần quan trọng, chủ yếu. Đa phần các hoạt động giáo dục đều đƣợc thực hiện trong nhà trƣờng, thông qua hệ thống nhà trƣờng. Nhà trƣờng là tế bào chủ chốt của hệ thống giáo dục từ trung ƣơng đến cơ sở. Theo đó, quan niệm QLGD ln đi kèm với quan niệm QL nhà trƣờng; các nội dung QLGD luôn đi kèm với quan niệm QLNT; Quản lý nhà trƣờng có thể đƣợc coi nhƣ là sự cụ thể hóa cơng tác QLGD.

Theo tác giả Nguyễn Phúc Châu thì: “Quản lý nhà trƣờng (hiểu theo góc độ quản lý của một cơ sở giáo dục) là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có hệ thống và hợp quy luật) của chủ thể quản lý nhà trƣờng (hiệu trƣởng) đến khách thể quản lý nhà trƣờng (giáo viên, nhân viên, ngƣời học...) nhằm đƣa các hoạt động giáo dục và dạy học của nhà trƣờng đạt đƣợc mục tiêu giáo dục” [9, tr.62].

Theo Nguyễn Ngọc Quang: quản lý nhà trƣờng là: “ Tập hợp các tác động tối ƣu (cộng tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, uy động can thiệp...) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và các cán bộ khác, nhằm tận dụng nguồn lực dữ trữ do Nhà nƣớc đầu tƣ, lực lƣợng xã hội đóng góp và do lao động xây dựng vốn tự có hƣớng vào việc đẩy mạnh hoạt động của nhà trƣờng mà điểm tụ hội là quá trình đào tọ thế hệ trẻ. Thực hiện có chất lƣợng mục tiêu đào tạo, đƣa nhà trƣờng tiến lên trạng thái mới”. [20, tr.10]

Theo Phạm Minh Hạc : “Quản lý nhà trƣờng là thực hiện đƣờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đƣa nhà trƣờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục. Mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục với thế hệ trẻ và với trừng học sinh” [13, tr.30].

Quản lý nhà trƣờng là một hoạt động thực hiện trên cơ sở những quy luật chung của quản lý, đồng thời có những nét riêng mang tính đặc thù của giáo dục.

Thực chất của quản lý giáo dục, suy cho cùng là tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động trong nhà trƣờng vận hành theo đúng mục tiêu. Trƣờng học là thành tố của hệ thống giáo dục nên quản lý trƣờng học cũng đƣợc hiểu nhƣ một bộ phận của quản lý giáo dục. “Thực hiện đƣợc các tính chất của nhà trƣờng phổ thơng Việt Nam xã hội chủ nghĩa... mới quản lý đƣợc giáo dục, tức là để cụ thể hóa đƣờng lối đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất nƣớc” [16, tr.18].

Nhƣ vậy, quản lý nhà trƣờng chính là quản lý giáo dục trong một phạm vi xác định đó là đơn vi giáo dục là nhà trƣờng. Do đó, quản lý nhà trƣờng là vận dụng tất cả các nguyên lý chung của quản lý giáo dục để đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trƣờng theo mục tiêu đào tạo ”

1.2.4. Hướng nghiệp

Theo các nhà Kinh tế học, “Hƣớng nghiệp” có thể đƣợc hiểu là hệ thống những biện pháp dẫn dắt, tổ chức thành thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp nhằm sử dụng hợp lý tiềm năng lao động tuổi trẻ của đất nƣớc. Hƣớng nghiệp góp phần tích cực vào q trình phấn đấu, nâng cao năng suất lao động xã hội.

Theo Phạm Tất Dong thì hƣớng nghiệp nhƣ là một hệ thống tác động của xã hội về giáo dục, về y học, kinh tế học nhằm giúp cho thế hệ trẻ chọn đƣợc nghề phù hợp với hứng thú, năng lực, nguyện vọng, sở trƣờng của cá nhân, vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu nhân lực của các lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế quốc dân.Theo các nhà Giáo dục học “Hƣớng nghiệp” vừa là hoạt động của giáo viên, vừa là hoạt động của học sinh và kết quả cuối cùng của quá trình hƣớng nghiệp là sự tự quyết định của học sinh trong việc chọn lựa nghề nghiệp tƣơng lai.

Nhƣ vậy có thể thấy, với các tiêu chí khác nhau, ở các góc độ chuyên mơn khác nhau chúng ta có nhiều định nghĩa khác nhau cho khái niệm “hƣớng nghiệp”. Qua những định nghĩa đó chúng tơi nhận thấy rằng:

Hƣớng nghiệp là các hoạt động nhằm hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực nghề nghiệp (thị trƣờng lao động) ở cấp độ địa phƣơng và quốc gia.

Hƣớng nghiệp là hoạt động đòi hỏi tồn xã hội phải có trách nhiệm tham gia. Thế hệ trẻ cần đƣợc hƣớng nghiệp liên tục bằng nhiều con đƣờng, nhiều cách thức khác nhau. Cần để các em lựa chọn nghề nghiệp theo đúng năng lực, sở thích của các em nhƣng cũng cần giúp các em hiểu rõ nhu cầu nhân lực mà xã hội đặt ra và trách nhiệm của các em với xã hội.

Hƣớng nghiệp là một hệ thống biện pháp tác động của gia đình, nhà trƣờng và xã hội, trong đó nhà trƣờng đóng vai trị chủ đạo nhằm hƣớng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ sắn sàng đi vào lao động ở các ngành nghề tại những nơi xã hội đang cần phát triển, đồng thời lại phù hợp với hứng thú, năng lực cá nhân.

1.2.5. Giáo dục hướng nghiệp

Lý luận về GDHN trong nhà trƣờng phổ thông đã đƣợc nghiên cứu tƣơng đối cơ bản và hệ thống.

Tài liệu GDHN trong trƣờng học của Australia quan niệm nhƣ sau: Trong nhà trƣờng phổ thông, hƣớng nghiệp là công việc của tập thể sƣ phạm nhằm giáo dục HS lựa chọn nghề một cách tốt nhất. Nghĩa là trong sự lựa chọn đó có sự phù hợp giữa nguyện vọng nghề nghiệp của cá nhân với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và có sự phù hợp giữa năng lực của cá nhân với đòi hỏi của nghề [28].

Hoyt (1987) cho rằng: GDHN là một quá trình giúp HS đạt đƣợc các kiến thức về nghề, biết sử dụng kiến thức, kĩ năng, và thái độ cần thiết trong quá trình làm việc, trong q trình sản xuất và hài lịng với các hoạt động khác trong cuộc sống [28].

Các nhà GDH Việt Nam quan niệm:

Tác giả Đặng Danh Ánh: “ GDHN là một hoạt động của các tập thể sư

phạm, của các cán bộ thuộc các cơ quan nhà máy khác nhau, được tiến hành với mục đích giúp HS chọn nghề đúng đắn phù hợp với năng lực, thể lực và tâm lí của cá nhân với nhu cầu nhân lực xã hội. Hướng nghiệp là một bộ phận cấu thành của quá trình giáo dục - học tập trong nhà trường” [6, tr.121].

Tác giả Phạm Viết Vƣợng định nghĩa giáo dục hƣớng nghiệp là hoạt động định hƣớng nghề nghiệp của các nhà sƣ phạm cho học sinh, nhằm giúp họ

chọn một nghề phù hợp với hứng thú, năng lực của cá nhân và yêu cầu nhân lực của xã hội [22, tr.30].

Theo một số tác giả khác thì giáo dục hƣớng nghiệp đƣợc cho là hệ thống những biện pháp dựa trên cơ sở tâm lí học, sinh học, y học và nhiều khoa học khác nhau để giúp cho học sinh chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, đồng thời thoã mãn tối đa nguyện vọng thích hợp với năng lực sở trƣờng và điều kiện tâm lí cá nhân nhằm mục đích phân phối và sử dụng có hiệu quả nhất năng lực của lực lƣợng lao động có sẵn của đất nƣớc.”

Các tác giả Nguyễn Hữu Châu (2008) [8, tr.29]: GDHN là một hệ thống các

biện pháp giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội, nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ về tư tưởng, tâm lí, tri thức, kĩ năng, để họ có thể sẵn sàng đi vào ngành nghề, vào lao động sản xuất, đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tác giả Nguyễn Minh Đƣờng (2005) đã định nghĩa: “GDHN là hệ thống

những biện pháp dựa trên cơ sở tâm lí học, sinh lí học, giáo dục học, xã hội học và nhiều khoa học khác nhằm giúp HS, sinh viên định hướng nghề nghiệp một cách đúng đắn để có thể lựa chọn nghề cho phù hợp với nhu cầu xã hội, đồng thời thoả mãn tối đa nguyện vọng, thích hợp năng lực, sở trường và điều kiện tâm sinh lí cá nhân cũng như hồn cảnh sống của mỗi người để có thể phát triển đến đỉnh cao trong nghề nghiệp, cống hiến được nhiều cho xã hội cũng như tạo lập được cuộc sống tốt đẹp hơn cho bản thân” [Trích theo 11, tr.51]

Như vậy, có rất nhiều quan niệm khác nhau về GDHN của các nhà khoa học, dù

ở khía cạnh nào thì các quan niệm trên cũng đã nhấn mạnh đến những vấn đề sau đây: - Thứ nhất: GDHN là quá trình tác động của gia đình, nhà trƣờng và xã hội,

trong đó nhà trƣờng đóng vai trò chủ đạo nhằm hƣớng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào lao động ở các ngành nghề tại những nơi xã hội đang cần, đồng thời giúp HS chọn nghề phù hợp với năng lực, hứng thú, sở trƣờng của bản thân và nhu cầu của xã hội.

- Thứ hai: GDHN là một hệ thống các biện pháp tác động: các biện pháp TLH,

- Thứ ba: Trong nhà trƣờng phổ thông, GDHN vừa là hoạt động dạy của GV,

là công việc của tập thể sƣ phạm vừa là hoạt động học của HS, HS lĩnh hội đƣợc những thông tin về nghề trong xã hội, đặc điểm yêu cầu của từng nghề… và kết quả cuối cùng của GDHN là HS chọn đƣợc nghề phù hợp.

Trên cơ sở các quan niệm trên, theo chúng tôi: GDHN là một tổ hợp các hoạt

động của nhà trường, gia đình và xã hội trong đó nhà trường đóng vai trị chủ đạo trong việc cung cấp tri thức, hình thành kĩ năng chọn nghề cho HS trên cơ sở đó HS lựa chọn nghề phù hợp với năng lực, tính cách, sở thích, giá trị của bản thân, phù hợp với điều kiện hồn cảnh của gia đình và phù hợp với nhu cầu của xã hội.

Nhƣ vậy, các quan niệm trên cho thấy GDHN đƣợc thực hiện thông qua rất nhiều hoạt động, nhiều con đƣờng khác nhau, với các mục tiêu và nội dung khác nhau nhƣng đều hƣớng đến mục tiêu chung là giúp HS chọn đƣợc nghề phù hợp.

1.2.6. Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Quản lý hoạt động GDHN “là q trình tác động có chủ đích, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến các đối tƣợng đƣợc quản lý nhằm đảm bảo quá trình hoạt động GDHN cho HS học nghề, đạt đƣợc mục tiêu nâng cao hiệu quả đào tạo của nhà trƣờng”.

Nhƣ vậy, theo cách hiểu về giáo dục hƣớng nghiệp và về quản lý, có thể kết luận rằng: Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp là q trình tác động có mục

đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đề ra.

Quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp là nhiệm vụ của các nhà quản lý giáo dục trong các trƣờng phổ thông. Ngƣời quản lý phải xác định chính xác mục tiêu, nội dung, hình thức giáo dục hƣớng nghiệp. Ngƣời quản lý phải xây dựng kế hoạch, tổ chức bộ máy, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng. Trên cơ sở đó tổng kết, rút kinh nghiệm để hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng ngày càng tốt hơn.

Ngoài ra ngƣời quản lý cũng phải cập nhật tình hình xã hội, nắm đƣợc nhu cầu nghề nghiệp của xã hội, chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, của địa phƣơng để có thể định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh một cách hiệu quả nhất.

1.2.7. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Theo từ điển tiếng Việt, biện pháp đƣợc hiểu là “cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể”.

Từ khái niệm trên, có thể hiểu “biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp” là cách mà ngƣời quản lý tổ chức thực hiện, điều hành các hoạt động quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học cơ sở chu văn an thanh trì hà nội (Trang 26)