Phân phối chƣơng trình GDHN lớp 9 đã điều chỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học cơ sở chu văn an thanh trì hà nội (Trang 40 - 58)

Tháng Tên chủ đề Số tiết

8 Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. 1 9 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc và

địa phƣơng. 1

10 Thế giới nghề nghiệp quanh ta. 1

11 Tìm hiểu thơng tin về một số nghề ở địa phƣơng. 1

12 Thông tin về thị trƣờng lao động. 1

1 Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của

gia đình. 1

2

Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề của trung ƣơng và địa phƣơng (tuyển sinh trình độ THCS

trở lên). 1

3 Các hƣớng đi sau khi tốt nghiệp THCS. 1

1.3.4. Hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS

Giáo dục hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng THCS nhằm bồi dƣỡng, hƣớng dẫn HS chọn nghề phù hợp với thể lực và năng khiếu của cá nhân và nhu cầu của xã hội. Vì vậy, trong nhà trƣờng cơng tác hƣớng nghiệp đƣợc thực hiện qua các hình thức chủ yếu sau:

- Qua hoạt động dạy học giáo dục hƣớng nghiệp. - Lồng ghép trong hoạt động dạy học các mơn văn hóa. - Thông qua dạy học môn Công nghệ.

- Qua hoạt động dạy nghề phổ thông.

- Qua hoạt động tham quan ngoại khóa, các phƣơng tiện thơng tin đại chúng và các tổ chức xã hội.

1.3.4.1. Qua hoạt động dạy học giáo dục hướng nghiệp

Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp đƣợc chính thức đƣa vào kế hoạch dạy học của trƣờng THCS với tƣ cách là một hoạt động giáo dục, có chƣơng trình dạy học, bao gồm mục tiêu, nội dung, chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ cho từng chủ đề hƣớng nghiệp. Thời lƣợng dành cho hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp là 9 tiết/9 tuần (lớp 9). Ngồi ra, cịn tích hợp GDHN vào các mơn Cơng nghệ và hoạt động ngoài giờ lên lớp.

1.3.4.2. Lồng ghép trong hoạt động dạy học các mơn văn hóa

Các mơn văn hóa có thời lƣợng rất nhiều (khoảng 24 tiết/tuần). Nhiều môn học đƣợc thực hiện trong suốt quá trình học phổ thơng. Do vậy, tích hợp GDHN vào các mơn văn hóa là hình thức GDHN có khả năng thƣ̣c hi ện lâu dài, thƣờng xuyên và hiệu quả. Bản thân những kiến thức trong mơn văn hóa mà học sinh lĩnh hội sẽ tạo nền móng cho sự tiếp thu kiến thức nghề nghiệp. Bởi lẽ, đó là hệ thống tri thức cơ bản, chung nhất đƣợc các ngành nghề lấy đó làm điểm tựa để bồi đắp dần tri thức chuyên ngành, tay nghề cho học sinh ở những giai đoạn tiếp theo. Nội dung kiến thức phổ thông bên cạnh những kiến thức có liên quan đến bộ mơn cịn bao gồm trong đó một lƣợng thơng tin khá phong phú có liên quan đến nghề nghiệp. Qua các mơn văn hóa, giáo viên có thể giới thiệu cho HS các nghề cơ bản có liên quan trực tiếp tới môn học, những khả năng và thành tựu của một số ngành nghề

chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và công nghệ thông tin. Cũng qua các mơn văn hóa, GV có thể giúp HS biết đƣợc những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của một số ngành nghề trong các lĩnh vực liên quan đến các mơn học: Sinh học, Vật lý, Hóa học, Cơng nghệ,... Từ đó, HS có thêm thơng tin để lập kế hoạch chọn nghề cho tƣơng lai sao cho phù hợp với khả năng, học lực của bản thân, vừa phù hợp với nhu cầu lao động của một số ngành nghề chính trong xã hội. Trong quá trình dạy học các mơn học, nếu GV biết khai thác những tri thức nghề nghiệp có liên quan đến mơn học của mình sẽ có tác dụng GDHN to lớn.

Trong các mơn văn hóa, mơn Cơng nghệ là một trong những mơn chủ chốt nhằm định hƣớng GDHN cho HS. Đối với học sinh THCS đƣợc chia làm hai mảng chính là kỹ thuật nơng nghiệp và kỹ thuật công nghiệp.

1.3.4.3. Qua hoạt động dạy nghề phổ thơng

Trong chƣơng trình nghề phổ thơng THCS có các nghề thuộc lĩnh vực: cắt may, nấu ăn, làm hoa, điện dân dụng, nguội, chăn nuôi, tin học, trồng rau, chăn ni, thêu, móc chỉ.

Tham gia hoạt động giáo dục nghề và lao động sản xuất, học sinh khơng những có cơ hội thử sƣ́ c mình trong một hoạt động lao động nghề nghiệp cụ thể mà cịn có điều kiện khám phá khả năng, sở thích, cá tính và giá trị nghề nghiệp của bản thân, nang cao các kỹ năng thiết yếu, nhận thức nghề nghiệp và ý thức, thái độ lao động, từ đó đƣa ra quyết định chọn nghề tƣơng tai cho phù hợp.

Nhằm tháo gỡ các khó khăn vƣớng mắc và nâng cao tính khả thi của việc học nghề, ngày 17/6/2014 Bộ giáo dục và đào tạo đã có cơng văn sớ 3119/BGDĐT- GDCN hƣớng dẫn các trƣờng THCS và THPT tùy theo điều kiện và nhu cầu của ngƣời học phối hợp với các cơ sơ đào tạo trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn để thực hiện hoạt động giáo dục nghề trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng. Học sinh sẽ tham gia học các kỹ năng nghề dƣới sự hƣớng dẫn giúp đỡ của GV trƣờng THCS kết hợp với GV và giảng viên các trƣờng chuyên nghiệp trên địa bàn đáp ứng nhu cầu và năng lực của học sinh. Sau khi hồn thành chƣơng trình, HS sẽ đƣợc cộng điểm khuyến khích khi thi vào lớp 10 theo quy định. Ngoài ra, các em sẽ đƣợc cấp giấy chứng nhận nghề.

1.3.4.4. Qua hoạt động tham quan ngoại khóa, các phương tiện thơng tin đại chúng và các tổ chức xã hội

Ngoại khóa là hoạt động đƣợc tổ chức cho học sinh ngoài giờ học chính khóa. Hoạt động này đƣợc tiến hành theo một kế hoạch nhất định dƣới sự tổ chức hƣớng dẫn của GV nhằm phát hiện, bồi dƣỡng, phát triển hứng thú, năng khiếu và sáng tạo của học sinh trong một lĩnh vực nào đó nhƣ: khoa học kỹ thuật, nghệ thuật hoặc công nghệ thông tin... Nhờ đó, HS hiểu rõ hơn đối tƣợng lao động, yêu cầu lao động của ngành nghề mà HS chỉ biết qua sách vở. Đồng thời khơi dậy trong các em hứng thú nghề nghiệp. Qua tham gia hoạt động ngoại khóa, HS có cơ hội khám phá khả năng, sở thích, cá tính và giá trị nghề nghiệp của bản thân.

Trong các trƣờng trung học tùy vào điều kiện khả năng, có thể tổ chức các lớp, tổ ngoại khóa về cơng nghệ (làm vƣờn, trồng cây cảnh, điện tử, vẽ kỹ thuật, cơ khí...), Cơng nghệ thơng tin (tin học, thiết kế lập trình cơ bản...), nghệ thuật, hoạt động xã hội... để những HS có năng khiếu trong từng lĩnh vực trên tham gia hoạt động.

Việc tổ chức cho HS tham quan các cơ sở sản xuất, kinh doanh, cở sở đào tạo nghề,... Tạo điều kiện cho HS tận mắt tìm hiểu các hoạt động nghề nghiệp trên thực tiễn, có nhận thức rõ hơn về nghề nghiệp từ đó có lựa chọn chính xác hơn về nghề nghiệp của mình.

1.4. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trong trƣờng THCS

Trƣớc yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực, có thể thấy cơng tác hƣớng nghiệp nói chung và giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THCS chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng, góp phần làm tốt công tác chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nƣớc. Vì vậy, cơng tác quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trong trƣờng phổ thông cần tập trung vào một số nội dung sau đây:

1.4.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục hướng nghiệp

Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động đƣợc sắp xếp theo lịch trình thời gian, có thời hạn, nguồn lực thực hiện, ấn định những mục tiêu cụ thể sẽ đạt đƣợc và

xác định biện pháp tốt nhất… để thực hiện một mục tiêu cuối cùng đã đƣợc đề ra. Lập kế hoạch là quá trình xây dựng các mục tiêu và xác định các nguồn lực, quyết định cách tốt nhất để thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Đây là chức năng đầu tiên của nhà quản lý. Bởi lẽ, kế hoạch gắn liền với việc lựa chọn và tiến hành các chƣơng trình hoạt động trong tƣơng lai của một tổ chức.

Vì vậy , việc xây dựng kế hoạch giáo dục hƣớng nghiệp phải dựa trên mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục hƣớng nghiệp trong trƣờng phổ thơng đã đƣợc cụ thể hố phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội của địa phƣơng, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh và điều kiện của nhà trƣờng. Kế hoạch hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp phải làm rõ nội dung giáo dục hƣớng nghiệp, các phƣơng pháp giáo dục hƣớng nghiệp, kế hoạch nhân sự cho hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp và xác định các điều kiện cơ sở vật chất và tài chính cần có cho cơng tác giáo dục hƣớng nghiệp.

Mục tiêu của giáo dục hƣớng nghiệp đƣợc xác định trên cơ sở nhiệm vụ giáo dục hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng phổ thông và đƣợc cụ thể hóa theo đặc điểm của địa phƣơng và đặc đỉểm lứa tuổi, cấp học. Việc thiết kế các công việc cần làm để thực hiện các mục tiêu hƣớng nghiệp căn cứ vào các hoạt động cơ bản của nhà trƣờng là hoạt động dạy học và các hoạt động ngoại khóa khác nhau. Việc xây dựng kế hoạch nhân sự của công tác này đƣợc làm cùng với kế hoạch dạy học, trong kế hoạch cần xác định rõ các điều kiện cơ sở vật chất và tài chính cần có cho cơng tác giáo dục hƣớng nghiệp

1.4.2. Tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Tổ chức có nghĩa là q trình sắp xếp và bố trí các cơng việc, giao quyền hạn và phân phối các nguồn lực của tổ chức sao cho chúng đóng góp một cách tích cực và có hiệu quả vào mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Vì vậy, trên cơ sở kế hoạch giáo dục hƣớng nghiệp đã có, cần tổ chức, chỉ đạo và điều hành hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp theo kế hoạch đã đề ra. Phải có sự phân cơng cụ thể đối với giáo viên để thực hiện giáo dục hƣớng nghiệp một cách đầy đủ về nội dung, phong phú về hình thức tổ chức. Trong trƣờng phổ thông, giáo dục hƣớng nghiệp đƣợc tiến hành theo nhiều hƣớng: thông qua hoạt động dạy

học các mơn văn hố, thơng qua dạy học môn công nghệ, dạy nghề phổ thông và lao động sản xuất, thông qua các hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp, thông qua các buổi thăm quan, dã ngoại… Vì vậy cần phải có sự phân cơng, các bộ phận có liên quan cùng phối hợp thực hiện các nội dung giáo dục hƣớng nghiệp một cách nhịp nhàng và hiệu quả.

1.4.3. Chỉ đạo thực hiện GDHN

Chỉ đạo là dẫn đƣờng, dẫn lối, kế hoa ̣ch cu ̣ thể để tiến hành.

1.4.3.1. Chỉ đạo thực hiện mục tiêu GDHN

Bộ giáo dục và Đào tạo đã đƣa ra mục tiêu chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp ở trƣởng THCS nhƣ sau:

- Về kiến thức: học sinh biết đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa

chọn nghề trong tƣơng lai: Mội số thông tin cơ bản về định hƣớng phát triển kinh tế xã hội hội của địa phƣơng, đất nƣớc và khu vực, về thế giới nghề nghiệp, thị trƣờng lao động, hệ thống giáo dục nghề nghiệp (trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề), cao đẳng và đại học ở địa phƣơng và cả nƣớc.

- Về kĩ năng: học sinh có khả năng tự đánh giá đƣợc năng lực bản thân,

truyền thống nghề nghiệp và hồn cảnh gia đình trong việc định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai; Tìm kiếm đƣợc những thơng tin nghề và cơ sở đào tạo cần thiết cho bản thân trong việc chọn nghề; Định hƣớng và lựa chọn đƣợc nghề nghiệp tƣơng lai cho bản thân.

- Về thái độ: học sinh chủ động, tự tin trong việc chọn hƣớng đi, chọn nghề; có hứng thú và khuynh hƣớng chọn nghề đúng đắn.

1.4.3.2. Chỉ đạo thực hiện hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp

Chỉ đạo GDHN ở trƣờng THCS đƣợc thực hiện thơng qua 5 hình thức:

thông qua dạy học các môn khoa học cơ bản; thơng qua việc tổ chức hoạt động GDHN chính khóa; thơng qua hoạt động ngoại khóa; thơng qua hoạt động dạy và học môn công nghệ; thông qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp. Các con đƣờng này đƣợc thực hiện dựa trên Thông tƣ 31/TT ngày 17/8/1981 của bộ GD & ĐT [3]. Cụ thể là:

* GDHN thông qua dạy học các môn khoa học cơ bản nhằm khai thác mối

liên hệ giữa kiến thức môn học với các ngành nghề, gắn nội dung của bài học với cuộc sống sản xuất bằng cách tích hợp, lồng ghép những kiến thức môn học với kiến thức nghề nghiệp giúp cho HS hiểu biết những vấn đề liên quan đến các ngành nghề trong xã hội, phát hiện và bồi dƣỡng những năng khiếu của HS. Trên cơ sở đó GV định hƣớng chọn nghề cho HS phù hợp với năng khiếu đó.

* Thơng qua việc tổ chức hoạt động GDHN chính khóa nhằm mục đích giới

thiệu cho HS những ngành nghề chủ yếu, cơ bản của đất nƣớc, những ngành nghề mà Nhà nƣớc đang cần phát triển một cách hệ thống; Những đặc điểm, yêu cầu của nghề…; Những thông tin đào tạo và hƣớng phát triển kinh tế của đất nƣớc, của địa phƣơng, tƣ vấn chọn nghề cho HS. Trên cơ sở nhận thức, HS hình thành hứng thú đối với nghề , có cơ sở khoa học để lựa chọn nghề tƣơng lai phù hợp với năng lực, hứng thú, sở thích của cá nhân và phù hợp với nhu cầu nhân lực của địa phƣơng, của xã hội. Đây chính là con đƣờng quan trọng nhất trong việc GDHN cho HS.

* Thơng qua hoạt động ngoại khóa nhằm hỗ trợ cho các hoạt động GDHN

khác trong việc giới thiệu, tuyên truyền nghề cho HS

* Thông qua hoạt động dạy và học môn công nghệ nhằm cung cấp cho HS

những ngun lí cơ bản về kĩ thuật, cơng nghệ khoa học, quy trình sản xuất trong thực tế, làm cho HS hiểu đƣợc những ứng dụng của chúng trong hoạt động nghề nghiệp khác nhau, giúp HS có những kiến thức cơ bản về ngành nghề trong xã hội;

* Thông qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp HS chia sẻ những hiểu biết

của mình với bạn bè về nghề nghiệp đồng thời biết thêm đƣợc những kiến thức khác. Mỗi buổi sinh hoạt là một chủ đề, mỗi chủ đề đều đem lại cho các em những kiến thức mới, hình thành cho các em ý thức trong việc chọn nghề của bản thân.

1.4.3.3. Quản lý thực hiện các điều kiện phục vụ giáo dục hướng nghiệp

Điều kiện về quản lí

Cũng nhƣ việc tổ chức các hoạt động giáo dục khác trong nhà trƣờng, vai trò thúc đẩy và hỗ trợ của cán bộ quản lí hƣớng nghiệp rất quan trọng. Nếu làm tốt vai trị quản lí các hoạt động hƣớng nghiệp sẽ làm cho các hoạt động giáo dục hƣớng

nghiệp đi đúng hƣớng, huy động và sử dụng đƣợc các nguồn lực cho giáo dục hƣớng nghiệp một cách hợp lý. Từ đó, thúc đẩy các cơng việc hƣớng nghiệp tiến triển một cách thuận lợi và tạo động lực cho các GV làm nhiệm vụ hƣớng nghiệp đạt hiệu quả.

Khi quản lí hƣớng nghiệp, trƣớc hết cán bộ quản lí hƣớng nghiệp cần nhận thức đƣợc đầy đủ tầm quan trọng, mục đích, nhiệm vụ giáo dục hƣớng nghiệp và sự cần thiết phải thực hiện đầy đủ các hình thức hƣớng nghiệp, có tâm huyết với giáo dục hƣớng nghiệp. Đồng thời, cần đƣợc trang bị đầy đủ các kiến thức cần thiết về hƣớng nghiệp, quản lí giáo dục hƣớng nghiệp, có kĩ năng thực hiện các chức năng quản lí (kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo, giám sát và đánh giá) và chủ động vận dụng các kiến thức, kĩ năng đó vào thực tiễn quản lí giáo dục hƣớng nghiệp.

Điều kiện về giáo viên

Trong giáo dục hƣớng nghiệp, các GV làm nhiệm vụ giáo dục hƣớng nghiệp là những ngƣời trực tiếp biến mục tiêu giáo dục hƣớng nghiệp thành hiện thực. Họ là nhân tố quyết định chất lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp. Vì vậy, điều kiện tiên quyết để thực hiện đƣợc các mục tiêu giáo dục hƣớng nghiệp là các GV làm nhiệm vụ giáo dục hƣớng nghiệp phải đƣợc trang bị đầy đủ các kiến thức và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học cơ sở chu văn an thanh trì hà nội (Trang 40 - 58)