Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học cơ sở chu văn an thanh trì hà nội (Trang 58)

8. Cấu trúc luận văn

2.1. Giới thiệu về trƣờng THCS Chu Văn An Thanh Trì Hà Nội

2.1.3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học

Trƣờng THCS Chu Văn An có tổng diện tích diện tích lên tới 13.320m2

bắt đầu hoạt động từ năm học 2014 - 2015 và đƣợc chia làm 6 khu chính:

- Khu nhà học là dãy nhà 3 tầng và đƣợc nối với nhau bởi trục đa năng khối học - hàng lang dài giúp học sinh có thể dễ dàng di chuyển giữa các khối nhà học.

- Khu vực các phịng chức năng hệ thống các phịng thí nghiệm Hóa - Sinh - Vật lý - Công Nghệ - Tin học - Tiếng anh chuyên biệt và các phòng đội tuyển, thƣ viện, phịng vi tính.

- Khu nhà hiệu bộ gồm văn phòng, phòng trực ban giám hiệu nhà trƣờng, các phịng họp. Nơi đây cũng có một phịng đa năng 300 chỗ dành cho học sinh và các đại biểu họp và tổ chức sự kiện.

- Khu hoạt động thể chất: khu vực thể chất trong nhà và ngoài trời.

+ Khu thể chất trong nhà là một nhà thể thao đa năng có sân bóng rổ, sân cầu lơng và bể bơi.

+ Khu thể chất ngồi trời có một sân bóng đá, hai sân cầu lơng, một sân bóng rổ, một đƣờng nhảy xa, chạy đà và đƣờng chạy 100 mét.

- Khu vực phòng nghỉ bán trú sạch đẹp, có thể cho khoảng 500 em nghỉ trƣa tại trƣờng.

- Khu bếp ăn bán trú rộng rãi đảm bảo vệ sinh, đem lại những bữa ăn đầy đủ dinh dƣỡng đáp ứng cho nhu cầu học tập và vui chơi cả ngày tại trƣờng cho GV và HS.

Ngoài ra, nhà trƣờng cịn có một số khu vực khác: khu vực phòng y tế, phòng Đồn - Đội, phịng Cơng Đồn, khu vực căng tin và khoảng sân rộng trồng cây xanh xung quanh trƣờng, những thảm cỏ những khóm cây xanh tạo bóng mát và cảnh quan cho trƣờng.

2.1.4. Kết quả, chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh

Chất lượng giáo dục của trường trong hai năm qua được phản ánh một phần

qua các kết quả xếp loại học lực và hạnh kiểm của HS và kết quả thi HS giỏi các cấp của HS, các kết quả cụ thể nhƣ sau:

2.1.4.1. Về kết quả xếp loại văn hóa và hạnh kiểm của học sinh

Bảng 2.2: Thống kê kết quả đạt đƣợc về hạnh kiểm và học lực của HS trƣờng THCS Chu Văn An trong ba năm học

Năm học Số lớp Số HS Hạnh kiểm Học lực Tốt (%) Khá (%) Giỏi (%) Khá (%) 2014-2015 9 293 100% 0% 99.65% 0.35% 2015-2016 12 417 100% 0% 98% 2%

Về kết quả giáo dục đạo đức và học tập của HS trong ba năm học qua cho thấy 100% các em đạt hạnh kiểm tốt và 98% học sinh đạt kết quả học lực loại giỏi. Các kết quả này phản ánh đúng với thực chất kết quả giáo dục và học tập và rèn luyện của thày và trò trƣờng THCS Chu Văn An.

2.1.4.2. Về kết quả thi học sinh giỏi các cấp

* Năm học 2014 - 2015: Khối 6,7,8:

Bảng 2.3: Kết quả các kì thi HSG các cấp khối 6, 7, 8 năm học 2014-2015

Kỳ thi Tổng số Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải KK

H TP QG H TP H TP H TP H TP

HS năng khiếu 237 24 39 46 128

Tiếng Anh mạng 137 16 15 38 68

Toán mạng

(Tiếng Việt) 123 16 18 4 38 6 44 3 23 3 HOMC (thi toán Hà

nội mở rộng) 2 2

Tổng cộng 497 18

Khối 9:

Bảng 2.4: Kết quả các kì thi HSG các cấp khối 9 năm học 2014-2015

Kỳ thi Tổng số các giải Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải KK H TP QG H TP H TP H TP H TP HSG lớp 9 24 8 2 6 5 16 3 Tiếng Anh mạng 12 1 2 2 7 Toán mạng (Tiếng Việt) 5 2 3 Tổng cộng 41 8 * Năm học 2015 - 2016 Khối 6,7,8:

Bảng 2.5: Kết quả các kì thi HSG các cấp khối 6, 7, 8 năm học 2015 - 2016

Kỳ thi Tổng số Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải KK

H TP QG H TP H TP H TP H TP

Toán mạng (Tiếng Việt) 199 39 55 44 61 Toán mạng (Tiếng Anh) 188 19 1 HCV 17 35 53 63

HOMC (thi toán

Hà nội mở rộng) 2 1 1

Tổng cộng 857 21 1 120 202 218 299

Khối 9:

Bảng 2.6: Kết quả các kì thi HSG khối 9 năm học 2015 - 2016

Kỳ thi Tổng số giải Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải KK

H TP QG H TP H TP H TP H TP HSG lớp 9 54 20 2 7 2 14 6 31 12 HSG IJSO 18 2 11 5 Tiếng Anh mạng 26 5 3 5 6 2 12 3 Toán mạng (Tiếng Việt) 16 1 1 2 1 11 3 Toán mạng (Tiếng Anh) 16 2 3 6 5 Giải toán bằng MTCT 1 1 Em yêu lịch sử Việt Nam 2 1 1 * Năm học 2016 - 2017 Khối 6,7,8:

Bảng 2.7: Kết quả các kì thi HSG các cấp khối 6, 7, 8 năm học 2016-2017

Kỳ thi

Tổng số giải Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải KK

H TP QG H TP H TP QG H TP H TP QG Năng khiếu 309 29 52 80 148 Tiếng Anh mạng 277 50 87 86 54 Toán trên mạng (Tiếng Việt) 247 102 65 49 31 Toán trên mạng 142 11 5 18 34 10 4 HCB 28 1 62 1

(Tiếng Anh) Vật lý trên mạng 263 3 50 75 1 80 2 58 Toán Hà Nội mở rộng 3 1 2 Khối 9:

Bảng 2.8: Kết quả các kì thi HSG khối 9 năm học 2016-2017

Kỳ thi Tổng số giải Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải KK

H TP QG H TP H TP H TP QG H TP

HSG lớp 9 89 19 6 14 11 26 5 43 3

Tiếng Anh trên

mạng 34 12 16 1 5 1 1 Toán trên mạng (Tiếng Việt) 47 26 18 1 2 Toán trên mạng (Tiếng Anh) 33 8 13 5 7 Vật lý trên mạng 28 1 12 9 1 5 1 HCĐ 2 Olympic Tiếng Anh 8 1 3 4 IJSO 15 1 6 9 1 Máy tính cầm tay 2 1 1 Em yêu lịch sử Việt Nam 1 1 Tin học trẻ 1 1 2.1.4.3. Kết quả thi nghề PT

Bảng 2.9: Kết quả kì thi nghề các năm

Năm học Khối Số H/S tham gia học Số H/S tham gia dự thi Đạt loại Giỏi Khá 2014- 2015 9 32 32 32 0 2015-2016 9 69 69 69 0 2016-2017 9 90 90 87 03

2.1.4.4. Kết quả thi vào THPT

+ 23 học sinh đỗ vào các trƣờng chuyên nhƣ Trƣờng Nguyễn Huệ, Đại học Quốc gia, Đại học giáo dục…

+ 5 học sinh trong tốp 100 học sinh điểm cao Thủ đô;

+ 100% đỗ tốp đầu của các trƣờng cơng lập của Huyện Thanh Trì và Thành phố; + Tỉ lệ TB thi vào 10 THPT hai mơn Văn và Tốn: 8,107 điểm (đứng đầu

toàn TP).

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp

2.2.1. Mục đích khảo sát

Nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến GDHN ở trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội cụ thể:

- Nhận thức của CBQL, GV, HS, PHHS về ý thức, tầm quan trọng của GDHN đối với học sinh THCS.

- Các biện pháp tổ chức GDHN cho học sinh cấp THCS.

Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá thực trạng GDHN ở trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội, rút ra những kết luận cần thiết, làm cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng GDHN ở trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội với những nội dung sau:

- Thực trạng GDHN và quản lý GDHN trong nhà trƣờng THCS

- Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý GDHN ở trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội.

2.2.3. Khách thể khảo sát

- 14 GVCN.

- 6 GV dạy môn Công Nghệ. - 6 GV dạy môn GDCD. - 4 GV dạy môn Tin Học.

2.2.4. Phương pháp khảo sát

Các phƣơng pháp đƣợc dùng để khảo sát thực trạng GDHN ở trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội

- Phương pháp điều tra xã hội học

Xây dựng bộ công cụ điều tra khảo sát gồm các bộ phiếu điều tra gồm hệ thống các câu hỏi đóng và mở xung quanh các vấn đề về GDHN, dành cho các đối tƣợng là cán bộ quản lý, giáo viên để nghiên cứu thực trạng GDHN ở trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội.

- Phương pháp phỏng vấn nhóm

Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành khi tổ chức các buổi phỏng vấn với GV và HS ở trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội.

- Phương pháp đánh giá

Tổng hợp số liệu qua các phiếu điều tra, các ý kiến thơng qua phỏng vấn, trị chuyện trực tiếp với CBQL, GV của trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội thể hiện qua bảng số liệu. Từ đó đánh giá mức độ tổ chức thực hiện và quản lý GDHN cho học sinh cuả trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội.

- Đánh giá kết quả khảo sát:

Kết quả khảo sát đƣợc tính tốn và xử lý bằng thống kê (cách tính %, giá trị trung bình) theo các mức độ khác nhau. Từ kết quả định lƣợng rút ra nhận xét, kết luận định tính.

- Phương pháp tốn thống kê:

Sử dụng cách tính tần suất, điểm trung bình, hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiếcman để xử lý kết quả nghiên cứu thu đƣợc từ phiếu điều tra, từ đó rút ra các nhận xét khoa học khái quát về quản lý hoạt động GDHN của nhà trƣờng cho học sinh trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội.

2.2.5. Tiêu chuẩn và thang đánh giá

- Mức độ thực hiện (Tốt, Bình thƣờng, Chƣa tốt), mức độ đáp ứng (Đáp ứng

tốt, Bình thƣờng, Chƣa đáp ứng) đƣợc cho điểm theo nguyên tắc: 3-2-1

cho điểm theo nguyên tắc: 3-2-1

- Mức độ quan trọng (Rất quan trọng, quan trọng, không quan trọng) đƣợc cho

điểm theo nguyên tắc: 3-2-1 Thang đánh giá:

Mức 1: (Tốt, Đáp ứng tốt, Ảnh hƣởng nhiều..): 𝑥 = 2,5  3 Mức 2: (Bình thƣờng, ít ảnh hƣớng...): 𝑥 = 1.5  2.49

Mức 3: (Chƣa tốt, Chƣa đáp ứng, Không ảnh hƣởng...); 𝑥 <1.5

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trƣờng THCS Chu Văn An Chu Văn An

Mối quan tâm hàng đầu là làm thế nào để học sinh học giỏi, chăm ngoan, đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp Huyện, cấp Thành phố, quốc gia, đạt kết quả tốt trong kỳ thi THPT. Vì vậy mà nhận thức về GDHN cũng chƣa đƣợc CBQL, GV và HS chú ý và quan tâm đúng mức.

2.3.1. Thực trạng nhận thức về vấn đề hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Đặc thù trƣờng THCS Chu Văn An khác với các trƣờng THCS khác là ngoài thực hiện nhiệm vụ của một trƣờng THCS thì cịn phải đảm bảo các phần việc của một trƣờng mũi nhọn của Huyện là chịu trách nhiệm trƣớc phòng giáo dục và đào tạo, uỷ ban nhân dân Huyện về đào tạo học sinh giỏi. Cán bộ quản lý nhà trƣờng vì thế cũng có nhiều việc phải quản lý. Mặt khác, với trình độ học sinh của nhà trƣờng, việc thi vào các trƣờng THPT và các trƣờng chuyên khơng q khó khăn. Bởi thế cán bộ quản lý chƣa quan tâm nhiều đến cơng tác hƣớng nghiệp, phần vì khơng có thời gian, nhân lực và tài chính, phần vì chƣa thấy sự quan trọng của nhiệm vụ hƣớng nghiệp trong mối quan hệ với các nhiệm vụ khác mà nhà trƣờng phải thực hiện. Đội ngũ giáo viên thực hiện nhiệm vụ hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng cịn thiếu và ít quan tâm đến việc đổi mới hình thức hoạt động. Việc tích hợp nội dung giáo dục hƣớng nghiệp qua các môn văn hố theo hƣớng dẫn phải đƣợc các thầy cơ bộ môn thực hiện khi lên lớp giảng dạy các bộ mơn văn hố. Tuy nhiên, ban giám hiệu khó kiểm tra và đánh giá kết quả cụ thể và chính xác. Do đó chƣa thể đánh giá hiệu quả đạt đƣợc của hoạt động này đối với lợi ích hƣớng nghiệp cho học sinh. Giáo viên chủ nhiệm từng lớp chƣa có đủ năng lực hƣớng nghiệp một cách bài bản,

chƣa có đủ các thơng tin liên quan đến hƣớng nghiệp, chỉ tiến hành công việc qua kinh nghiệm bản thân là chính. Mặt khác nhiều giáo viên cho rằng trách nhiệm của giáo viên là làm sao để học sinh ngoan, học giỏi, kết quả thi vào THPT và các trƣờng chuyên cao. Còn lựa chọn và định hƣớng cho học sinh đi theo ngành nghề nào là việc của học sinh và gia đình, việc nghề có phù hợp với học sinh hay khơng, khả năng tìm việc sau khi tốt nghiệp đại học có cao khơng, xã hội có cần nhân lực ở ngành nghề đó hay khơng, khơng phải việc của giáo viên THCS mà là việc của bản thân học sinh và của xã hội.

Qua khảo sát 30 giáo viên về hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng, chúng tôi nhận đƣợc kết quả sau:

Bảng 2.10: Tầm quan trọng của hoạt động GDHN trong nhà trƣờng

TT Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Thứ bậc SL % SL % SL % 1

Hiểu biết về thế giới nghề nghiệp trong xã

hội và ở địa phƣơng. 17 56.67 11 36.67 2 6.67 2.5 2 2 Định hƣớng cho HS chọn nghề phù hợp với năng lực và nguyện vọng. 18 60 10 33.33 2 6.67 2.53 1 3 Thực hiện đƣợc mục

tiêu giáo dục toàn diện. 15 50 11 36.67 4 13.33 2.37 5 4 Cung cấp thông tin về

thị trƣờng lao động 16 53.33 11 36.67 3 10 2.43 4 5

Giúp HS phát hiện năng lực, sở trƣờng của bản thân để định hƣớng và lựa chọn nghề nghiệp cho tƣơng lai

17 56.67 10 33.33 3 10 2.47 3

Nhìn vào bảng 2.11 ta thấy nội dung, Tầm quan trọng của hoạt động GDHN trong nhà trƣờng bao gồm: (1) Hiểu biết về thế giới nghề nghiệp trong xã hội và ở địa phƣơng; (2) Định hƣớng cho HS chọn nghề phù hợp với năng lực và nguyện vọng; (3) Thực hiện đƣợc mục tiêu giáo dục tồn diện; (4) Cung cấp thơng tin về thị trƣờng lao động; (5) Giúp HS phát hiện năng lực, sở trƣờng của bản thân để định

hƣớng và lựa chọn nghề nghiệp cho tƣơng lai. Điều này thể hiện CBQL, đô ̣i ngũ giáo viên của trƣờng đã nhận thấy tầm quan trọng của GDHN trong nhà trƣờng.

Theo kết quả bảng 2.11, ta thấy đội ngũ CBQL và GV nhà trƣờng đều đánh giá tầm quan trọng của hoạt động GDHN trong nhà trƣờng là khá tốt thể hiện ở mức điểm trung bình là = 2.46 (min=1; max= 3).

Trong số 30 giáo viên đƣợc khảo sát, thì khơng có giáo viên nào đƣợc đào tạo giáo dục hƣớng nghiệp thƣờng xuyên, 3 giáo viên (chiếm tỉ lệ 10 %) thỉnh thoảng đƣợc tham dự các lớp tập huấn về giáo dục hƣớng nghiệp và có đến 20 giáo viên (chiếm tỉ lệ 66%) chƣa từng đƣợc tham gia bất cứ khoá học hay tập huấn nào về giáo dục hƣớng nghiệp.

Có nhiều ý kiến cho rằng việc chọn nghề phụ thuộc vào các yếu tố truyền thống gia đình, sở thích của học sinh, năng lực của học sinh, nhu cầu nhân lực của xã hội, khả năng xin đƣợc việc làm có thu nhập cao sau khi tốt nghiệp… Điều này cho thấy giáo viên đã đi đúng hƣớng khi hƣớng nghiệp cho học sinh.

Tuy nhiên đa số giáo viên cho rằng trách nhiệm giáo dục hƣớng nghiệp thuộc về phụ huynh học sinh (100%), cán bộ quản lý nhà trƣờng (100%), chính quyền địa phƣơng (100%), giáo viên chủ nhiệm (70%), giáo viên bộ môn (20%). Giáo viên cũng cho rằng nhà trƣờng cần có một bộ phận chuyên trách về hƣớng nghiệp và chịu trách nhiệm giáo dục hƣớng nghiệp vì chỉ khi đó hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp mới mang tính chuyên nghiệp và hiệu quả mới thu đƣợc cao.

Các giáo viên cũng cho rằng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ở trƣờng THCS Chu Văn An nên đƣợc thực hiện thơng qua 4 con đƣờng: tích hợp nội dung giáo dục hƣớng nghiệp với dạy các mơn văn hố, thông qua môn công nghệ, thông qua sinh hoạt hƣớng nghiệp và thơng qua các hoạt động ngoại khố khác. Tuy nhiên mức độ ủng hộ đối với từng hình thức là khác nhau. 100% giáo viên cho rằng nên tăng cƣờng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp thông qua thông qua sinh hoạt hƣớng nghiệp và thông qua các hoạt động ngoại khố, 50 % cho rằng nên thơng qua môn công nghệ và chỉ 20% cho rằng nên dạy tích hợp trong các mơn văn hố. Ngồi ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học cơ sở chu văn an thanh trì hà nội (Trang 58)