Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.4. Những yêu cầu đối với đội ngũGV Trường ĐHTN & MT Hà Nội
1.4.2. Yêu cầu về năng lực nghiệp vụ sư phạm
Năng lực sư phạm là bộ phận không thể thiếu được trong cấu trúc nhân cách của nhà sư phạm, được biểu hiện ở năng lực dạy học, năng lực giáo dục và năng lực tự hoàn thiện. Năng lực sư phạm là tổng hợp những đặc điểm tâm lý của cá nhân, đáp ứng các yêu cầu của hoạt động sư phạm và quyết định sự thành công trong việc nắm vững các hoạt động ấy.
Năng lực sư phạm của nhà giáo trước hết là khả năng thực hiện các hoạt động dạy học và giáo dục đạt kết quả với chất lượng cao; là tổ hợp hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thể hiện năng lực sư phạm; khả năng lĩnh hội và vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đó trong những trường hợp cụ thể, kể cả những xu hướng nghề nghiệp sư phạm tích cực, bao gồm: khả năng khơi dậy ở sinh viên say mê học tập, khát khao hướng thiện; khả năng định hướng, hướng dẫn, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh, vận động, cổ vũ cho người học và quá trình học tập, rèn luyện của người học; khả năng truyền đạt, sửdụng ngôn ngữ, quan sát, phán đoán, đánh giá,...; khả năng giao tiếp, sự khéo léo trong ứng xử sư phạm; có lịng u nghề, có hứng thú giảng dạy và giáo dục cho học sinh; tích cực cải tiến, đổi mới hoạt động dạy học, làm cho học sinh hứng thú trong việc tìm tịi, khám phá cái mới, cái đẹp, phát huy được tài năng và khả năng sáng tạo của con người.
Về trình độ chun mơn, GV phải đạt chuẩn về trình độ theo quy định. Có kiến thức vững vàng, sâu rộng về chun mơn trong đó kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý thuyết thực tế và kinh nghiệm, giữa nhận thức và thực hành.Hồn thành tốt nhiệm vụ của mình trên cơ sở hệ thống tri thức mà người GV được trang bị. Đồng thời GV cần có kiến thức rộng rãi về xã hội và về các ngành khoa học khác làm phong phú và sâu sắc hơn cho nội dung giảng dạy.
dục ĐH; Các kiến thức cơ bản về tâm lý học dạy học, đặc điểm tâm lý người học, lý luận và phương pháp, kỹ năng dạy học ĐH; Các phương pháp cơ bản về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
GV phải sử dụng thành thạo các kỹ năng về xây dựng đề cương chi tiết môn học và soạn thảo các bài giảng cụ thể; Các kỹ năng sư phạm cơ bản về phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên, phương pháp dạy học, phát triển chương trình giáo dục ĐH, cách sử dụng các phương tiện kỹ thuật tiên tiến vào dạy học; Các kỹ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá quá trình dạy học; kỹ năng đọc, viết, trình diễn và giao tiếp trong quá trình dạy học; Các kỹ năng tổ chức và quản lý trường ĐH (cấp bộ môn, khoa), quản lý sinh viên theo quy định và nhiệm vụ của GV.
1.4.3. u cầu về trình độ chun mơn
Trình độ chun mơn là yếu tố cần đối với người thầy. Chúng ta cịn ln ghi nhớ lời dạy của Bác Hồ “...Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”.
Trong xã hội khoa học cơng nghệ phát triển và thông tin bùng nổ như hiện nay, địi hỏi người thầy khơng những chỉ có trình độ, kiến thức tiếp thu được từ mái trường mà phải thường xuyên cập nhập thông tin mới, tiếp cận công nghệ mới; từ đó có thể truyền thụ tới học trị, tới những người cơng dân trẻ của đất nước. Vì thế địi hỏi chính người thầy phải “học mọi nơi, học mọi lúc, học mọi vấn đề, học mọi người và học bằng mọi cách”, và giúp học sinh “Học để biết, để chung sống, để làm và để tồn tại” hay “biết cách nhận thức, biết cách thích ứng, biết cách liên hệ, biết cách chọn lựa”.
Đối với GV trường cao đẳng, ĐH, hai nhiệm vụ cơ bản là giảng dạy và NCKH. Vì vậy, trình độ chuyên môn của mỗi GV được thể hiện ở năng lực thực hiện hai nhiệm vụ này.
1.5. Những nội dung cơ bản trong công tác quản lý đội ngũ GV
1.5.1. Ý nghĩa của công tác quản lý đội ngũ GV
Đội ngũ cán bộ, GV là nguồn nhân lực chính của trường sư phạm. Quản lý đội ngũ GV có tầm quan trọng đặc biệt. Chiến lược phát triển giáo dục
2011 – 2020 đã xác định: “Đổi mới chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo là các giải pháp trọng tâm; đổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phá”. Thông qua công tác quản lý phát triển đội ngũ GV mà chủ thể quản lý có thể ổn định về số lượng, cơ cấu đội ngũ GV, tạo một bộ máy làm việc với hiệu quả cao, phát huy khả năng, năng lực của mọi thành viên trong đội ngũ, xây dựng thành một tập thể sư phạm đồn kết, có văn hóa, có phẩm chất chính trị vững vàng, làm cho mọi thành viên trong đội ngũ luôn sẵn sàng tiếp cận với những đổi mới trong chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo yêu cầu của ngành học và của xã hội.
1.5.2. Mục tiêu của công tác quản lý phát triển đội ngũ GV
Mục tiêu quản lý phát triển đội ngũ GV là: Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, GV của trường có phẩm chất và năng lực, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, tiêu chuẩn hóa về trình độ, bảo đảm sự chuyển tiếp giữa các thế hệ GV của nhà trường. Theo phân tích của các nhà nghiên cứu về khoa học quản lý giáo dục, có thể cụ thể hóa yêu cầu về số lượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ GV như sau:
- Đủ về số lượng:
Theo dự báo, đến năm 2020, nhu cầu CBQL, GV, nhân viên trong các trường ĐH khoảng 127.000 người, trong đó CBQL khoảng 1.000 người, GV khoảng 83.000 người, NV khoảng 43.000 người. Bình quân mỗi năm, CBQL tăng khoảng 50 người; GV tăng khoảng 2.500 người; NV tăng khoảng 1.700 người [5; tr 5].
- Đạt chuẩn về chất lượng:
Chuẩn về chất lượng đội ngũ GV cũng được quy về ba khía cạnh chung, đó là: chuẩn về trình độ chun mơn sư phạm (học vấn); chuẩn về nghiệp vụ sư phạm và chuẩn về đạo đức tư cách người thầy. Theo dự báo, năm học 2019-2020 GVĐH có trình độ thạc sĩ khoảng 58.000 người (70%), GV có trình độ tiến sĩ khoảng 29.000 người (30%) [5; tr 5].
- Đồng bộ về cơ cấu:
giảng dạy theo bộ mơn, về tuổi đời, trình độ nghiệp vụ sư phạm (người có tay nghề cao và người bình thường). Cơ cấu số lượng GV theo vùng miền: Theo dự báo, đến năm 2020 số lượng GVĐH khu vực miền núi phía Bắc khoảng 4.500 người, tăng bình qn hằng năm khoảng 150 người; Đồng bằng sông Hồng khoảng 35.000 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 1.000 người; Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung khoảng 12.000 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 400 người; Tây Nguyên khoảng 2.500 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 100 người; Đông Nam bộ khoảng 23.000 người, tăng bình qn hằng năm là 800 người; Đồng bằng sơng Cửu Long khoảng 4.500 người, tăng bình quân hằng năm khoảng 120 người [5; tr 5 ].
1.6. Nội dung của công tác quản lý phát triển đội ngũ GV
Đội ngũ GV trong các trường ĐH công lập là viên chức nhà nước. Theo Điều 48 Luật Viên chức (Luật số 58/2010/QH12), nội dung quản lý viên chức bao gồm:
- Xây dựng vị trí việc làm; - Tuyển dụng viên chức; - Ký hợp đồng làm việc;
- Bổ nhiệm, thay đổi chức danh nghề nghiệp;
- Thay đổi vị trí việc làm, biệt phái, chấm dứt hợp đồng làm việc, giải quyết chế độ thôi việc;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm viên chức quản lý; sắp xếp, bố trí và sử dụng viên chức theo nhu cầu công việc;
- Thực hiện việc đánh giá, khen thưởng, kỷ luật viên chức;
- Thực hiện chế độ tiền lương, các chính sách đãi ngộ, chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức;
- Lập, quản lý hồ sơ viên chức; thực hiện chế độ báo cáo về quản lý viên chức thuộc phạm vi quản lý.
Trong phạm vi đề tài, chỉ tập trung vào một số nội dung có tính đặc thù đối với GVĐH.
1.6.1. Quy hoạch đội ngũ GV
Theo Từ điển Tiếng Việt, quy hoạch là “Bố trí, sắp xếp, tồn bộ theo một trình tự hợp lý trong từng thời gian, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch dài hạn”.
Quy hoạch đội ngũ GV là sự chuẩn bị thận trọng, cơng phu, có tầm nhìn xa, có quan điểm rõ ràng trong sự đánh giá, lựa chọn đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sắp xếp đội ngũ, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu nhằm phục vụ tốt nhất cho quá trình xây dựng và phát triển của nhà trường trong từng giai đoạn.
Cơng tác quy hoạch, rà sốt, bố trí, sắp xếp tổ chức và ĐNGV có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển của nhà trường. Công tác quy hoạch ĐNGV mang tính kế hoạch rất cao, đó là kế hoạch về sự tuyển chọn, sử dụng và đào tạo, bồi dưỡng con người bằng công việc, qua công việc. Thông qua quy hoạch nhằm điều chỉnh, bổ sung về số lượng, chất lượng ĐNGV giúp có được ĐNGV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và đạt chuẩn về trình độ.
Trong cơng tác quy hoạch đội ngũ GV cần quán triệt những quan điểm của Đảng, bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đi đôi với việc phát huy trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị. Quy hoạch đội ngũ GV phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị của nhà trường, trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ GV hiện có, dự kiến khả năng phát triển của họ và tính đến khả năng bổ sung nguồn từ bên ngồi.
Việc bố trí, sử dụng ĐNGV ln gắn liền với xây dựng, củng cố tổ chức bộ máy. Quy hoạch, rà sốt, bố trí, sắp xếp tổ chức bộ máy và ĐNGV một cách khoa học, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của nhà trường sẽ luôn mang lại chất lượng mới cho đội ngũ GV và đảm bảo sự đồn kết nhất trí trong tập thể lãnh đạo và trong toàn trường. Quy hoạch tổng thể đội ngũ GV cần làm rõ số lượng, yêu cầu trình độ học vấn, cơ cấu chun mơn của từng ngành ĐT, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng GV trong từng giai đoạn phát triển của nhà trường.
1.6.2. Tuyển dụng đội ngũ GV
việc.”[27]. Điều 21, Luật số: 58/2010/QH12 nêu nguyên tắc tuyển dụng : - Bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng, khách quan và đúng pháp luật. - Bảo đảm tính cạnh tranh.
- Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm.
- Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. - Ưu tiên người có tài năng, người có cơng với cách mạng, người dân tộc thiểu số.
Đảm bảo tính phân cấp tính cơng khai, minh bạch trong quy trình tuyển dụng, tiêu chí tuyển dụng hợp lý, đảm bảo tính hợp lý giữa các bộ môn, đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ GV, để thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường.
1.6.3. Sử dụng đội ngũ GV
Việc bố trí, sử dụng GV là một trong những nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường.Việc sử dụng GV phải đảm bảo công khai, dân chủ, khách quan, tránh cách làm tùy tiện, áp đặt. Bố trí, sử dụng GV phải đúng người, đúng việc, đúng chun mơn, sở trường, bảo đảm tính liên tục, tính kế thừa, kết hợp chặt chẽ với công tác thi đua, khen thưởng kỷ luật kịp thời, nghiêm minh.
1.6.4. Quản lý hoạt động giảng dạy và NCKH của đội ngũ GV
Quản lý hoạt động giảng dạy của GV thể hiện ở việc phân công tác tại đơn vị, đảm bảo công việc luôn thực hiện theo đúng kế hoạch, công tác tổ chức tốt giúp GV hoàn thành được nhiệm vụ được giao. Trong q trình tổ chức ln có sự kiểm tra, giám sát để từ đó có những quyết định điều chỉnh kịp thời.
NCKH là q trình đầu tư trí tuệ, cơng sức để giải quyết một vấn đề đặt ra. Công tác NCKH được coi là một nhiệm vụ quan trọng trong nhà trường, nhất là đối với GV các trường ĐH, CĐ. Khác với giáo dục phổ thông, ĐNGV của trường ĐH, CĐ phải tham gia NCKH. Ngồi ra cịn phải biết hướng dẫn sinh viên bước đầu làm quen với cơng tác này. Chính vì vậy mỗi GV cần phải có năng lực NCKH vững vàng (nắm chắc phương pháp luận NCKH; hướng
dẫn sinh viên biết phát hiện ra những vấn đề cần nghiên cứu …), cần phải hiểu rằng NCKH cũng là để nâng cao chất lượng đội ngũ.
NCKH và công nghệ để phục vụ xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng, biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo, đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá mơn học.
Có thể thấy, nhiệm vụ thường xuyên, cơ bản là giảng dạy, và NCKH. Mức độ hiệu quả của các hoạt động này cũng là tiêu chí đánh giá chất lượng ĐNGV. Tuy nhiên đây là những nội dung khó đánh giá chính xác theo định lượng. Hoạt động này chịu nhiều nhân tố tác động, trong đó các năng lực nội sinh và yếu tố tích cực, tự giác, chủ động tự bồi dưỡng đóng vai trị quan trọng. Chính vì vậy, trong quản lý hoạt động giảng dạy, cần chú trọng việc GV thực hiện đổi mới nội dung, chương trình, giáo trình, phương pháp, kỹ năng giảng dạy và giáo dục theo hướng hiện đại và phù hợp với thực tiễn của đất nước và đặc thù của địa phương. Trong quản lý NCKH cần đánh giá năng lực NCKH của GV phải dựa trên tinh thần khoa học, khách quan, đánh giá đúng chất lượng những sản phẩm trí tuệ của họ sáng tạo ra. Hiện nay khi đánh giá, phân loại GV tiêu chí năng lực NCKH đã được quan tâm nhiều hơn để đánh giá một cách đầy đủ về việc thực hiện nhiệm vụ của GV.
1.6.5. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV
Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức hình thành và phát triển hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo điều kiện cho họ có thể vào đời hành nghề một cách năng xuất, hiệu quả.
Tổ chức Khoa học văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) định nghĩa: “Bồi dưỡng với ý nghĩa nâng cao nghề nghiệp. Quá trình này chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp”.
Bồi dưỡng có thể coi là q trình cập nhật kiến thức và kỹ năng cịn thiếu hoặc lạc hậu trong một cấp học, bậc học và trường học được xác nhận bằng
một chứng chỉ.
Đào tạo và bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV thực chất là xây dựng và phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục. Đào tạo và bồi dưỡng là hai mặt của một thể thống nhất, trong đó bồi dưỡng GV với ý nghĩa đào tạo tiếp tục là yêu cầu cấp thiết để nâng cao trình độ chính trị, chun mơn nghiệp vụ và đổi mới cơ cấu tri thức. Vì vậy người lãnh đạo phải nhận thức đúng đắn mối quan hệ bản chất giữa “dùng người” và “bồi dưỡng người”, “bồi dưỡng người” là để “dùng người” tốt hơn nữa, người quản lý phải có tầm nhìn chiến lược, phải coi trọng việc đầu tư trí tuệ cho đội ngũ GV, CBQL.
Xã hội hiện nay đang hướng đến tới xây dựng “một xã hội học tập” và “học tập suốt đời” thì việc đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng là điều tất yếu và nó phải trở thành nhu cầu của mỗi cá nhân.
Trong bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV càng phải được chú trọng hơn lúc nào hết.
1.6.6. Kiểm tra, đánh giá đội ngũ GV
Công tác quản lý, điều hành luôn song hành cùng với công tác kiểm tra,