Tổng hợp trình độ ngoại ngữ, tin học của GV trường ĐHTN & MT Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (Trang 54 - 55)

ĐHTN & MT Hà Nội Trình độ Ngành học ĐH Trình độ C Trình độ B Trình độ A Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Ngoại ngữ 50 15 250 75,3 32 9,6 0 0 Tin học 47 14,1 118 35,5 167 50,3 0 0

(Nguồn Phòng TCCB, Trường Đại học TN & MT Hà Nội, năm 2013)

- Tồn tại

+ Những ngành đào tạo mới vẫn còn tồn tại những bất cập ở một số mơn học như chưa có GV, chưa có giáo trình và đề cương môn học, nhà trường phải phân công GV ở ngành khác giảng dạy, GV phải tự tìm tài liệu, tự xây dựng nội dung chương trình giảng dạy. Có nghĩa là GV trực tiếp giảng dạy đảm nhận từ “A đến Z” chưa có sự kiểm tra, đánh giá xem nội dung giảng dạy có đảm bảo hay khơng, GV đó có thể đạt tốt mơn đó hay khơng? ... Mặt khác, việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy đơi lúc cịn xáo trộn và chưa kịp tiến độ, do tình trạng thiếu GV ở một số ngành gây ra khó khăn cho cơng việc sắp xếp bố trí chun mơn của GV.

+ Đội ngũ GV cịn nhiều khó khăn, hạn chế trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy và trong công tác chủ nhiệm lớp.

+ Năng lực biên soạn chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy cịn rất yếu, toàn bộ giáo trình giảng dạy phần lớn do nhà trường cung cấp. Về chương trình dạy học, như đã đề cập ở trên, một số ngành học mới, do yêu cầu cấp thiết GV phải tự biên soạn chương trình, tự thu thập tài liệu về giảng dạy nhưng những chương trình, những tài liệu đó chỉ mang tính chất cá nhân chưa có sự kiểm định, cũng như chưa qua một hội đồng khoa học nào. Năm học 2012 -2013, Nhà trường đã phát động và khuyến khích GV biên soạn được 35 cuốn giáo trình ĐH thuộc các Khoa: Cơng nghệ thơng tin, Địa chất, Khí tượng thủy văn, KTTN & MT, Môi trường, Quản lý đất đai, Trắc địa –

Bản đồ. Số GV có khả năng biên soạn giáo trình rất ít. Điều này thể hiện sức ì trong thế hệ GV lâu năm nhiều kinh nghiệm nhưng còn chậm đổi mới, thế hệ GV trẻ đi học nhiều, thời gian dạy nhiều khơng có nhiều thời gian đầu tư cho nghiên cứu, biên soạn tài liệu giảng dạy.

+ Năng lực NCKH và các hoạt động khoa học công nghệ khác của đội ngũ GV nhà trường còn hạn chế, đối với nhiều GV, công tác NCKH cịn mang tính đối phó. Năm học 2011-2012 tồn trường chỉ có 02 đề tài NCKH cấp Bộ, 05 đề tài NCKH cấp cơ sở. Mặc dù đề tài NCKH cấp cơ sở không sử dụng ngân sách Nhà nước được tính vào khối lượng giảng dạy là 155 tiết nhưng số lượng GV tham gia NCKH cũng rất ít (19 đề tài). Chính vì vậy, trong thời gian tới nhà trường cần có những điều chỉnh, có kế hoạch phân cơng, định hướng về nghiên cứu. Khuyến khích các nhóm nghiên cứu trong đó kết hợp được những người có kinh nghiệm NCKH với những người mà khả năng NCKH còn non trẻ, tạo cơ hội tập dượt, học hỏi lẫn nhau, nhằm nâng cao chât lượng NCKH của ĐNGV nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)