Các khái niệm công cụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá nguồn lực cộng đồng trong việc chăm sóc người có công với cách mạng ( nghiên cứu tại xã quỳnh văn quỳnh lưu, nghệ an) (Trang 25 - 34)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Cơ sở lý luận của đề tài

1.1.1. Các khái niệm công cụ

1.1.1.1. Nguồn lực cộng đồng

Trƣớc khi tìm hiểu khái niệm nguồn lực cộng đồng, cần hiểu rõ hai khái

niệm “nguồn lực” và “cộng đồng”.

Thứ nhất, đối với khái niệm “nguồn lực”: Theo định nghĩa chung nhất,

nguồn lực là một hệ thống các nhân tố mà mỗi nhân tố đó có vai trị riêng nhƣng có mối quan hệ với nhau tạo nên sự phát triển của sự vật hiện tƣợng nào đó. Tuy nhiên có một số cách hiểu về nguồn lực nhƣ sau:

Trƣớc hết, tham khảo theo quan niệm của Ngân hàng thế giới nguồn lực của con ngƣời gồm có:

- Nguồn lực tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên (khoảng sản, đất đai, rừng, nƣớc, khí hậu…); vị trí địa lý (đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng không)

- Nguồn lực vốn: nội lực (ngân sách nhà nƣớc, đóng góp của nhân dân); ngoại lực (đầu tƣ thơng qua con đƣờng hợp tác chính phủ)

Theo tác giả Ngơ Dỗn Vịnh, Viện trƣởng Viện Chiến lƣợc phát triển thì khái niệm nguồn lực đƣợc xem xét dƣới nhiều góc độ. Có nghĩa là dƣới nhiều góc độ, ngƣời ta chia các nguồn lực thành các loại khác nhau để có thái độ đúng đắn và có cách ứng xử với chúng thích hợp. Ngƣời ta chia ra thành nguồn lực vật chất và nguồn lực tinh thần.

Nhóm nguồn lực vật chất gồm có: tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên thuỷ điện, tài nguyên nƣớc, tài nguyên khí hậu, vị trí địa kinh tế...) và cơ sở vật chất kỹ thuật đã tạo dựng (nhà cửa, cơng trình cơng cộng, đƣờng sá, hải cảng, sân bay, hệ thống sản xuất và truyền tải điện, hệ thống cung cấp và thoát nƣớc, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống viễn thơng và truyền thơng...).

Nhóm nguồn lực con ngƣời (gắn với tài ngun trí thức) và tài ngun thơng tin. Trí tuệ của con ngƣời có giá trị đặc biệt và khơng thể tự có đƣợc mà con ngƣời phải mất cơng, mất sức mới có. Muốn có trí tuệ, con ngƣời phải có thể lực và trí lực cùng hoàn cảnh thuận lợi. Đối với vấn đề xây dựng trí tuệ, việc giáo dục quan trọng nhƣ thế nào thì việc cải tạo nịi giống cũng quan trọng khơng kém. Trong lĩnh vực xây dựng nguồn lực con ngƣời, không thể xem nhẹ việc bồi dƣỡng sức dân và thực hiện nhân đạo hiện đại đối với vấn đề sinh sản. Để có đƣợc nguồn thơng tin chất lƣợng cao nhằm cung cấp kịp thời, đầy đủ cho ngƣời dân, nhà nƣớc phải tiến hành xây dựng hệ thống thông tin thống nhất từ trung ƣơng tới các địa phƣơng. Có nhƣ thế mới khắc phục đƣợc tình trạng thiếu thông tin trầm trọng nhƣ hiện nay ở nƣớc ta.

Thứ hai là khái niệm “cộng đồng”: Khái niệm cộng đồng rất mở và phong

phú, ít khi bị giới hạn bởi địa lý. Đây là một khái niệm rất quan trọng, cần đƣợc hiểu rõ trƣớc khi sử dụng cách thức tiếp cận dựa vào cộng đồng để xây dựng kế hoạch hỗ trợ cho nhóm đối tƣợng. Có một số định nghĩa khác nhau về cộng đồng nhƣ sau:

1)Cộng đồng là một thực thể xã hội có cơ cấu tổ chức (chặt chẽ hoặc khơng

chặt chẽ), là một nhóm ngƣời cùng chia sẻ và chịu rằng buộc bởi các đặc điểm và lợi ích chung đƣợc thiết lập thơng qua tƣơng tác và trao đổi giữa các thành viên. [21, tr.43].

2)Theo Từ điển tiếng Anh của trƣờng đại học OXFORD, định nghĩa: i)Cộng

đồng là tập thể ngƣời sống trong cùng một khu vực, một tỉnh hoặc một quốc gia và đƣợc xem nhƣ một khối tƣơng đối đồng nhất; ii) Cộng đồng là một nhóm ngƣời có cùng tín ngƣỡng, cùng chủng tộc, cùng loại hình nghề nghiệp…hoặc cùng các mối quan tâm; iii) Là một tập thể cùng chia sẻ, hoặc có tài ngun chung, hoặc có tình trạng tƣơng tự nhau về một khía cạnh nào đó. [15].

Đối với nghiên cứu này cộng đồng đƣợc hiểu là tập hợp nhóm ngƣời sống cùng một khu vực, có cùng đặc điểm, nguồn tài nguyên và cùng nhau chia sẻ mối quan tâm chung.

Nhƣ vậy, dựa trên hai khái niệm “nguồn lực” và “cộng đồng” trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đƣa ra khái niệm nguồn lực cộng đồng đƣợc hiểu là những hệ thống nguồn lực sẵn có trong cộng đồng bao gồm nguồn lực vật chất, các thiết chế, tổ chức chính trị xã hội, nguồn nhân lực tại địa phƣơng; các nguồn lực này có mối liên kết với nhau cùng hỗ trợ, chia sẻ những mối quan tâm chung của cộng đồng.

Trong phạm vi luận văn của mình, tác giả đi sâu tìm hiều các nguồn lực hiện có tại xã Quỳnh văn huyện Quỳnh lƣu tỉnh Nghệ an, thể hiện ở chỗ xã Quỳnh văn có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế vì có nhiều doanh nghiệp nằm trên địa bàn, có nguồn nhân lực dồi dào, có trƣờng học từ bậc mầm non đến trung học phổ thông là điều kiện để phát triển văn hóa xã hội, có trạm y tế, đồn thanh niên, các hội trực thuộc ủy ban… là điều kiện để khám chữa bệnh, tổ chức các hoạt động cho ngƣời dân, đặc biệt là chăm sóc, tuyên truyền, hƣởng ứng các phong trào đền ơn đáp nghĩa. Những nguồn lực này một khi đƣợc liên kết lại nó sẽ tạo thành một mạng lƣới rất lớn trong việc phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội của xã, đồng thời sẽ tham gia tích cực hơn nữa trong việc chăm sóc ngƣời có cơng với cách mạng trong thời gian tới.

1.1.1.2. Người có cơng với cách mạng

1.1.1.2.1. Khái niệm người có cơng với cách mạng theo nghĩa rộng

Người có cơng là những người không phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác, đã tự nguyện hiến dâng cuộc đời mình cho sự nghiệp dựng nước, giữ nước và kiến thiết đất nước. Họ có những đóng góp, những cống hiến xuất sắc, phục vụ cho lợi ích của đất nước, của dân tộc.(1)

Nhƣ vậy, theo khái niệm trên, ngƣời có cơng phải là ngƣời có đóng góp, cống hiến xuất sắc và vì lợi ích của dân tộc. Những cống hiến đóng góp của họ có thể là trong các cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do cho tổ quốc và cũng có thể là trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc.

1.1.1.2.2. Khái niệm người có cơng với cách mạng theo nghĩa hẹp

Người có cơng là những người không phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác có những đóng góp, những cống hiến xuất sắc trong thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945, trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc, được các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cơng nhận.(1)

Theo quy định tại Điều 2 Pháp lệnh Ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng ban hành ngày 29 tháng 6 năm 2005 đối tƣợng đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi gồm ngƣời có cơng với cách mạng và thân nhân của ngƣời có cơng với cách mạng.

1. Ngƣời hoạt động cách mạng trƣớc ngày 01 tháng 01 năm 1945

2. Ngƣời hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trƣớc Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945

3. Liệt sỹ

4. Bà mẹ Việt Nam anh hùng

5. Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động 6. Thƣơng binh, ngƣời hƣởng chính sách nhƣ Thƣơng binh 7. Bệnh binh

8. Ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học

9. Ngƣời hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt, tù đày 10. Ngƣời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế

11. Ngƣời có cơng giúp đỡ cách mạng

Trong đó đƣợc khái niệm một cách rõ ràng về từng loại đối tƣợng cụ thể:

Ngƣời hoạt động cách mạng trƣớc ngày 01 tháng 01 năm 1945 là ngƣời đƣợc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cơng nhận đã tham gia tổ chức cách mạng trƣớc ngày 01 tháng 01 năm 1945.

Ngƣời hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trƣớc Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945 là ngƣời đƣợc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cơng nhận đứng đầu một tổ chức quần chúng cách mạng cấp xã hoặc thoát ly hoạt động cách mạng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trƣớc Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945.

Liệt sĩ là ngƣời đã hy sinh vì sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế hoặc vì lợi ích của Nhà nƣớc, của nhân dân đƣợc Nhà nƣớc truy tặng Bằng "Tổ quốc ghi công" thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây:

Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu; trực tiếp đấu tranh chính trị, đấu tranh binh vận có tổ chức với địch; hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh hoặc thực hiện chủ trƣơng vƣợt tù, vƣợt ngục mà hy sinh; làm nghĩa vụ quốc tế; đấu tranh chống tội phạm; dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; dũng cảm cứu ngƣời, cứu tài sản của Nhà nƣớc và nhân dân; do ốm đau, tai nạn khi đang làm nhiệm vụ quốc phịng, an ninh ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Bà mẹ Việt Nam anh hùng là những bà mẹ có nhiều cống hiến , hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế hay có thể hiểu bà mẹ Việt Nam anh hùng là ngƣời đã sinh ra và nuôi dƣỡng những đƣa con liệt sĩ, theo quy đi ̣nh ít nhất là 2 ngƣời con.

Thƣơng binh, ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh

Thƣơng binh là quân nhân, công an nhân dân bị thƣơng làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên, đƣợc cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp "Giấy chứng nhận thương binh" và "Huy hiệu thương binh" thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây:

chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu; bị địch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh, để lại thƣơng tích thực thể; làm nghĩa vụ quốc tế; đấu tranh chống tội phạm; dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; dũng cảm cứu ngƣời, cứu tài sản của Nhà nƣớc và nhân dân; làm nhiệm vụ quốc phịng, an ninh ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Trong đó đƣợc chia ra làm 4 loại: thƣơng binh loại 1 (trên 81% ), thƣơng binh loa ̣i 2 (tƣ̀ 61% - 80% ), thƣơng binh ha ̣ng 3 (tƣ̀ 41% - 60% ), thƣơng binh loa ̣i 4 (tƣ̀ 21% - 40% ).

Ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh là ngƣời không phải là quân nhân, công an nhân dân, bị thƣơng làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên thuộc một trong các trƣờng hợp tại Điều 19 (quy đi ̣nh về thƣơng binh ) đƣợc cơ quan có thẩm quyền cấp "Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh".

Thƣơng binh, ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh đƣợc gọi chung là thƣơng binh.

Bệnh binhlà quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh làm suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên khi xuất ngũ về gia đình đƣợc cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp

"Giấy chứng nhận bệnh binh" thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây: chiến đấu hoặc

trực tiếp phục vụ chiến đấu; hoạt động ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ 3 năm trở lên; hoạt động ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chƣa đủ 3 năm nhƣng đã có đủ 10 năm trở lên cơng tác trong Qn đội nhân dân, Công an nhân dân; đã công tác trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân đủ 10 năm nhƣng không đủ điều kiện hƣởng chế độ hƣu trí; làm nghĩa vụ quốc tế; dũng cảm thực hiện cơng việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phịng, an ninh.

Bệnh binh là quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh làm suy giảm khả năng lao động từ 41% đến 60% đã đƣợc cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cơng nhận trƣớc ngày 31 tháng 12 năm 1994.

Ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học là ngƣời đƣợc cơ quan có thẩm quyền công nhận đã tham gia công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu tại các vùng mà quân đội Mỹ đã sử dụng chất độc hoá học, bị mắc bệnh làm suy giảm khả năng lao động, sinh con dị dạng, dị tật hoặc vô sinh do hậu quả của chất độc hoá học.

Ngƣời hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày là ngƣời đƣợc cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền cơng nhận trong thời gian bị tù, đày khơng khai báo có hại cho cách mạng, cho kháng chiến, không làm tay sai cho địch.

Ngƣời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế đƣợc hƣởng các chế độ ƣu đãi quy định tại Điều 31 của Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có công cách ma ̣ng (về trợ cấp, bảo hiểm) là ngƣời tham gia kháng chiến đƣợc

Nhà nƣớc tặng “Huân chương kháng chiến”, “Huy chương kháng chiến”.

Ngƣời có cơng giúp đỡ cách mạng là ngƣời đã có thành tích giúp đỡ cách mạng trong lúc khó khăn, nguy hiểm, bao gồm: Ngƣời đƣợc tặng Kỷ niệm chƣơng "Tổ quốc

ghi công" hoặc Bằng "Có cơng với nước"; ngƣời trong gia đình đƣợc tặng Kỷ niệm

Tám năm 1945; ngƣời đƣợc tặng Huân chƣơng kháng chiến hoặc Huy chƣơng kháng chiến; ngƣời trong gia đình đƣợc tặng Huân chƣơng kháng chiến hoặc Huy chƣơng kháng chiến.

Nhƣ vậy, Ngƣời có cơng bao gồm ngƣời tham gia hoặc giúp đỡ cách mạng mà hy sinh xƣơng máu hoặc một phần thân thể của mình hoặc cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng và đƣợc các cơ quan tổ chức có thẩm quyền cơng nhận.

Ngƣời có cơng đƣợc hƣởng sự ƣu đãi của xã hội và cộng đồng bởi họ là những ngƣời có thành tích hoặc đóng góp đặc biệt xuất sắc cho đất nƣớc cho dân tộc. Nói cách khác, sự ƣu đãi của cộng đồng và xã hội đối với ngƣời có cơng có cơ sở là những cống hiến, hy sinh của họ cho đất nƣớc. Tuy nhiên, những đối tƣợng nhƣnghệ sỹ nhân dân, nhà giáo nhân dân, thầy thuốc nhân dân, anh hùng lao động trong sự nghiệp xây dựng đất nƣớc cũng là những ngƣời có thành tích, đóng góp đặc biệt cho đất nƣớc nhƣng không phải là đối tƣợng chủ yếu đƣợc hƣởng Ƣu đãi theo quy định của Pháp lệnh ngƣời có cơng. Bởi, trong điều kiện hiện nay đất nƣớc ta cịn nhiều khó khăn, nguồn kinh phí hạn hẹp cho nên Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có cơng chƣa thể mở rộng phạm vi đối tƣợng đối với những đối tƣợng này màchỉ có thể tập trung chủ yếu vào các đối tƣợng đặc biệt, đó là những ngƣời có cơng với cách mạng (hoặc thân nhân ngƣời có cơng với nƣớc) đang cịn chịu nhiều thiệt thòi về cả vật chất và tinh thần cần đƣợc bù đắp. Hơn nữa đối với các nghệ sỹ nhân dân, nhà giáo nhân dân, hay thầy thuốc nhân dânhọ cũng đã đƣợc hƣởng những đãi ngộ nhất định của Nhà nƣớc và xã hội những phần thƣởng, danh hiệu vinh dự mà Nhà nƣớc và xã hội trao tặng có ý nghĩa, mang giá trị tinh thần nhiều hơn giá trị vật chất, mang tính suy tơn hơn là thể hiện trách nhiệm và nghĩa vụ bù đắp của xã hội đối với họ.

1.1.1.3. Chăm sóc Người có cơng với cách mạng

Chămsóc NCCVCM khơng chỉ là trách nhiệm của Nhà nƣớc mà còn là trách nhiệm và tình cảm của tồn dân cùng với sự vƣơn lên của NCC.

Chăm sóc NCCVCM là việc nhà nƣớc huy động toàn dân tham gia đền ơn đáp nghĩa, thực hiện các chính sách trợ giúp và ƣu đãi đặc biệt, cùng Đảng Nhà

nƣớc chăm lo mọi mặt đời sống ngƣời và gia đình NCC. Bên cạnh đó, việc tồn dân tham gia chăm sóc ngƣời có cơng sẽ có ý nghĩa vơ cùng to lớn trong việc trợ giúp từng hồn cảnh, từng đối tƣợng cụ thể ngƣời có cơng trong chính sách ƣu đãi mà Nhà nƣớc với tính cách là mặt bằng chung cho từng loại đối tƣợng khơng thể qn xuyến hết.

Chăm sóc NCCVCM nhằm xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việc tạo ra và phát triển một môi trƣờng kinh tế - xã hội lành mạnh cho các hoạt động chăm sóc NCC. Ở mỗi địa phƣơng đây là đây là cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá nguồn lực cộng đồng trong việc chăm sóc người có công với cách mạng ( nghiên cứu tại xã quỳnh văn quỳnh lưu, nghệ an) (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)