CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.2. Đánh giá thực trạng các nguồn lực trong việc chămsóc
2.2.3. Hoạt động chămsóc văn hóa tinh thần
Chăm lo mọi mặt đời sống của ngƣời có cơng khơng chỉ với bản thân NCC mà cần phải quan tâm chăm sóc tới đời sống vật chất và tinh thần của thân nhân NCC với cách mạng, bởi nó là một phần quan trọng trong việc thực hiện chính sách ƣu đãi xã hội, đền đáp công ơn đối với những cống hiến, hy sinh của NCC với cách mạng. Quỳnh Vănhiện khơng cịn mẹ Việt Nam anh hùng nào còn sống, nhƣng với đối tƣợng thân nhân Liệt sỹ, ngƣời thờ cúng liệt sỹ lại chiếm một tỷ lệ tƣơng đối lớn. Đối với bố, mẹ, vợ liệt sỹ già yếu không nơi nƣơng tựa là những ngƣời tuổi cao, sức yếu lại sống một mình. Bởi vậy, chăm sóc cho đối tƣợng này khơng chỉ quan tâm đến vật chất mà đặc biệt cần chú ý đến đời sống tinh thần của họ. Để thực hiện tốt chƣơng trình chăm sóc này rất cần đến tất cả mọi tầng lớp trong xã hội; từ các em nhỏ đến các cụ già, từ nông thôn đến các tầng lớp khác đều phải huy động. Tùy theo sức lực, khả năng của mình để giúp đỡ đây là hành động ngoài việc thể hiện trách nhiệm của mỗi ngƣời dân Việt Nam còn thể hiện rõ nhất ý thức truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn” “Ăn quả nhớ người trồng cây” của dân tộc ta.
Hiện nay, số tiền hàng tháng của Nhà nƣớc cấp cho các đối tƣợng này chỉ đủ để đáp ứng những nhu cầu tối thiểu, chi trong điều kiện sinh hoạt hết sức bình thƣờng bởi vậy, khi gặp những tai biến bất thƣờng nhƣ: bệnh tật, tai nạn hay thiên tai hoặc cần giải quyết những vấn đề lớn khác nhƣ nhà ở, việc làm, học tập thì rất cần đƣợc giúp đỡ. Hơn nữa, khi gặp những vấn đề này xảy ra thì sự hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà nƣớc không thể đến kịp thời với đối tƣợng. Bên cạnh đó, ngồi việc giúp đỡ về tiền của thì chƣơng trình này cịn đáp ứng về mặt tình cảm khi mà hầu hết các
bà mẹ, các gia đình này đều mất đi ngƣời thân, những nhu cầu về tình cảm đối với họ là rất lớn. Sự quan tâm chăm sóc của cộng đồng sẽ phần nào giúp họ ngi ngoai.
Các hoạt động trong chƣơng trình chăm sóc, phụng dƣỡng bố mẹ, vợ liệt sỹ bao gồm các hoạt động biếu tiền, hoạt động hỗ trợ các phƣơng tiện sinh hoạt, thăm hỏi thƣờng xuyên, góp phần tổ chức tang lễ khi có ngƣời thân của họ qua đời. Chăm lo học hành, quan tâm tạo việc làm giải quyết cho con em liệt sỹ mồ côi.
Bảng 2.10: Các hoạt động triển khai các chƣơng trình chăm sóc phụng dƣỡng
(Nguồn: Khảo sát nghiên cứu)
Qua khảo sát cho thấy các hoạt động chăm sóc bố, mẹ, vợ liệt sỹ già yếu, đỡ đầu con liệt sỹ mồ cơi với nhiều hình thức khác nhau, đáp ứng phần nào nhu cầu đa dạng của họ. Hoạt động biếu tiền phổ biến nhất với 45/100 phiếu chiếm tỷ lệ 45%, những ngƣời trong nhóm đối tƣợng này hầu hết tuổi đã cao, sức khỏe giảm dần theo năm tháng, cùng với những mất mát về ngƣời thân cho nên thăm hỏi động viên tinh thần cho họ là rất cần thiết. 35/100 NCC tƣơng ứng 35% cho rằng hoạt động thăm hỏi thƣờng xuyên là thiết thực nhất. Hàng năm UBND xã thực hiện đối với những hoàn cảnh bố, mẹ liệt sỹ già yếu khó khăn.
Đồng thời hàng năm xã thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động thăm hỏi, động viên các gia đình chính sách đặc biệt là đối với mẹ, vợ liệt sỹ già yếu cô đơn, các đoàn thể địa phƣơng nhƣ hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đồn thanh niên các hội thơn xóm thực hiện giúp đỡ các thân nhân liệt sỹ già yếu cô đơn trong sinh hoạt hàng ngày. Thực hiện chủ trƣơng chăm sóc bố, mẹ, vợ liệt sỹ già yếu cô đơn không
Các hoạt động chăm sóc phụng dƣỡng Tần suất (số lƣợng) Tỷ lệ %
Hoạt động biếu tiền 45 45.0 Thăm hỏi thƣờng xuyên 35 35.0 Góp phần hỗ trợ tổ chức tang lễ 16 16.0 Chăm lo học hành, lao động việc làm 4 4.0
nơi nƣơng tựa, Quỳnh Văn luôn thực hiện các hoạt động giúp đỡ vừa thiết thực vừa thể hiện tinh thần trách nhiệm, truyền thống đạo lý “Uống nƣớc nhớ nguồn” và cũng là tình cảm của ngƣời dân địa phƣơng. Đó là các hình thức hỗ trợ tiền hàng tháng đối với bố, mẹ, vợ liệt sỹ, huy động sự tham gia của các đoàn thể ban ngành giúp thân nhân Liệt sỹ xây dựng và sửa chữa nhà ở, thƣờng xuyên thăm hỏi khi ốm đau bệnh tật, các ngày lễ tết, tổ chức tang lễ khi họ qua đời. Gia đình liệt sỹ đã có những cống hiến, hy sinh rất nhiều cho nền độc lập của nƣớc nhà, chăm lo chu đáo cho thân nhân của liệt sỹ cũng là một cách để Đảng Nhà nƣớc và nhân dân ta báo đáp những công lao to lớn ấy.
Thăm hỏi hiếu, hỷ là một chính sách hết sức quan trọng, là việc làm cần thiết nhằm củng cố đời sống tinh thần, bù đắp 1 phần nào đó những nỗi đau mà các đối tƣợng chính sách và thân nhân họ phải chịu đựng.
Hàng năm, UBNDxã luôn qua tâm, chăm lo đời sống ngƣời có cơng khơng chỉ về vật chất mà còn cả tinh thần. Trong năm 2014 vừa qua, xã đã tổ chức lễ mitinh kỉ niệm nhân ngày 27/7, tặng quà của địa phƣơng và quà của Chủ tịch nƣớc trị giá 300.000đồng/ngƣời/1 suất quà, tiến hành trao tặng đến từng hộ gia đình chính sách, đến từng đối tƣợng ngƣời có cơng. Cũng nhân dịp tết nguyên đán, chƣơng trình “màu hoa đỏ” cũng đã trao 3 suất quà, mỗi suất trị giá 500.000 đồng cho các gia đình TBB có hồn cảnh khó khăn của xã.
“Tết vừa rồi gia đình tui được tặng quà của Chủ tịch nước 200.000 đồng với quà tết của xã là 100.000đồng, ngồi ra cịn có 500.000đồng của ngân hàng qn đội, gia đình tui khó khăn giá cả thị trường ngày một tăng cao, chuẩn bị đón tết mà ai cũng lo. Có chút q chúng tơi thấy phần khởi hẳn lên, khơng phải vì có tiền mà vì Đảng Nhà nước và mọi người vẫn luôn quan tâm đến những người thương binh như chúng tôi”.(PVS, BB, nam, 72 tuổi).
Đồng thời cũng tổ chức thăm hỏi động viên các gia đình chính sách ngƣời có cơng những khi hiếu hỷ, lúc ốm đau nhằm động viên về mặt tình cảm, tinh thần cho ngƣời có cơng và thân nhân ngƣời có cơng.
NCC tại Quỳnh Văn trong 2 năm vừa qua 2013- 2014 đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng ghi nhận. Đời sống NCC nhìn chung đƣợc quan tâm chăm lo cải thiện.