(Nguồn: Khảo sát, nghiên cứu)
Kết quả khảo sát của đề tài cho thấy chiếm tỷ lệ cao nhất là 73% NCC cho rằng bản thân chỉ biết sơ qua về các chủ trƣơng, chính sách ƢĐXH đối với NCC; 7% cho rằng khơng biết đến nhóm tỷ lệ này tập trung chủ yếu vào các đối tƣợng
20%
73% 7%
Nắm bắt rõ Có biết sơ qua Khơng biết đến
thân nhân liệt sỹ và ngƣời thờ cúng liệt sỹ, họ hầu nhƣ khơng biết gì về các chính sách ƣu đãi giành cho mình, chỉ khi nào cán bộ địa phƣơng truyền đạt mình đƣợc hƣởng chính sách nào thì mình đƣợc hƣởng chính sách đó. Tuy nhiên, vấn đề này cũng chiếm tỷ lệ nhỏ. 20/100 ngƣời tƣơng ứng 20% nhận định rằng mình nắm bắt rõ các chủ trƣơng, chính sách giành cho ngƣời có cơng. Đây hầu hết là những NCC có trình độ hiểu biết, có cơng ăn việc làm ổn định họ có cơ hội đƣợc tiếp cận hơn các thơng tin về chính sách ƣu đãi đối với bản thân mình nói riêng và đối với NCC nói chung.
Cán bộ làm cơng tác TBXH xã cịn trẻ chƣa nắm bắt hết đƣợc tâm lý cũng nhƣ tâm tƣ nguyện vọng của NCC, hơn nữa tinh thần trách nhiệm trong công việc chƣa cao. Nhiều NCC đều có chung ý kiến là cán bộ TBXH có nhiều câu trả lời chƣa thỏa đáng “Con tôi đang theo học tại trường Đại học Kinh tế Thái Nguyên, đã
1 năm rồi gia đình vẫn chưa nhận lại được số tiền học phí đã đóng, khi được hỏi thì cán bộ địa phương bảo là chưa có tiền mà gia đình tơi thì rất khó khăn. Các cán bộ địa phương còn thiếu sự quan tâm đến đời sống những NCC như chúng tôi”.(PVS, TB, nam 63 tuổi).
Nhận thức xã hội về xã hội hóa chăm sóc ngƣời có cơng tại Quỳnh Văn chƣa thật sự đầy đủ, vẫn cịn tƣ tƣởng xem xã hội hóa chỉ là biện pháp huy động nguồn lực trong dân.
Một bộ phận dân cƣ còn tƣ tƣởng ỷ lại vào Nhà nƣớc phải có trách nhiệm chăm sóc ngƣời có cơng bằng mọi nguồn lực Nhà nƣớc.
Khơng chỉ có ngƣời dân cịn hiểu chƣa đúng về xã hội hóa chăm sóc ngƣời có cơng mà ngay cả bản thân NCC họ cũng chƣa nhận thức đúng về vai trò của Nhà nƣớc, cộng đồng trong việc chăm lo đời sống cho ngƣời và gia đình NCC. Kết quả khảo sát cho biết 53% NCC cho rằng chăm sóc NCC là nghĩa vụ của Đảng Nhà nƣớc, chính quyền các cấp ở địa phƣơng trong cơng tác chăm sóc NCCVCM.
CHƢƠNG 3. MONG MUỐN CỦA NGƢỜI CĨ CƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG CHĂM SÓC NGƢỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG
3.1. Mong muốn, nguyện vọng của ngƣời có cơng với cách mạng tại xã Quỳnh văn
Trong cuộc sống, con ngƣời dù ở nhóm nào cũng có những nhu cầu chung và nhu cầu đặc thù để đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng phù hợp theo các đặc trƣng giới tính và độ tuổi của họ. Có rất nhiều loại nhu cầu khác nhau của con ngƣời nhƣng nhìn chung, đối với NCCVCM nhu cầu đƣợc chăm sóc sức khỏe, nhu cầu về vật chất và tinh thần là ba loại nhu cầu rất quantrọng bởi họ là những ngƣời bƣớc ra từ những cuộc chiến tranh, trở về với cuộc sống hịa bình họ mang trong mình những hậu quả nặng nề của chiến tranh nhƣ bệnh tật, thƣơng tích, những di chứng nặng nề ấy vẫn cịn ám ảnh họ trong thể xác lẫn tinh thần.
Bảng 3.1. Mong muốn/nguyện vọng của ngƣời có cơng với cách mạng
STT Mong muốn củaNCC
Tổng 100 100% 1 , 4 Đƣợc chăm sóc sứckhỏe 37 37.0 2 1 , 3
Đƣợc tham gia các hoạt động văn hóa – xãhội 15 15.0 3
2 , 0
Đƣợc quan tâm chăm sóc đời sống vật chất – tinh thầntththththần 13 13.0 4 0 , 7
Hỗ trợ kinh tế, tạo việclàm 12 12.0 5 Tham gia sinh hoạt câc câu lạc bộ 5 5.0 6 6 , 0 Bổ sung chế độ chính sách 7 7.0 7 2 , 7 Đƣợc tôn trọng 6 6.0 8 0 , Tham quan, du lịch 5 5.0 9 Khác 0 0,0
Qua những nhu cầu đƣợc lựa chọn nhiều nhất có thể thấy vấn đề nổi bật là chăm sóc sức khỏe (chiếm 37%). NCCVCM là nhóm đặc thù và việc họ phải đổi mặt với tình trạng sức khỏe khơng ổn định là vấn đề mang tính thời sự hàng ngày. Trong việc tự chăm sóc sức khỏe của NCC, khám sức khỏe định kỳ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, khám sức khỏe định kỳ giúp chuẩn đoán sớm bệnh tật, nhất là các bệnh mà NCCVCM có nguy cơ mắc phải nhƣ: cao huyết áp, suy thận, các bệnh về tim mạch, rối loạn nội tiết, rối loạn thần kinh… để có chiến lƣợc kịp thời. Hoạt động chăm sóc sức khỏe và rèn luyện sức khỏe ở NCC là hết sức cần thiết, nhằm làm cho sức khỏe dẻo dai, mặt khác hạn chế bệnh tật. Một trong những biện pháp tốt nhất để giữ gìn sức khỏe, tăng cƣờng sức đề kháng, có tác dụng phịng và chữa bệnh tốt nhất là tập thể dục hay sự hƣớng dẫn tự chăm sóc sức khỏe bản thân.
Chính vì vậy, chính quyền địa phƣơng, gia đình và xã hội cần quan tâm nỗ lực triển khai nhiềugiảiphápđểtăngcƣờng,cảithiệnchấtlƣợngchămsócsứckhỏevàytế đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của NCCVCM.
Tiếp theo là nhu cầu đƣợc tham gia các hoạt động văn hóa – xã hội của NCCVCM (chiếm 15,0%). Việc tham gia các hoạt động văn hóa, xã hội có tác dụng tích cực đối với NCCVCM. Một mặt nó đem lại tinh thần thoải mái, sống vui, sống khỏe, mặt khác phát huy tài năng trí tuệ của NCCVCM phục vụ cho xã hội. Tham gia các hoạt động văn hóa – xã hội sẽ tạo điều kiện cho NCC đƣợc thăm hỏi động viên lúc ốm đau, thoải mái hơn về tinh thần, nâng cao hiểu biết xã hội, có điều kiện trao đổi kinh nghiệm làm ăn, có điều kiện chăm sóc, giáo dục con cái tốt hơn. Vì vậy, cần nâng cao nhận thức trong công việc tổ chức sinh hoạt văn hóa – xã hội cho NCCVCM tại địa phƣơng, xây dựng các loại hình văn hóa đa dạng phong phú, quan tâm nhiều hơn đến nhóm NCC nghèo, tàn tật, cơ đơn, khơng nơi nƣơngtựa.
Trong những nhu cầu của NCC, ba nhu cầu đáng quan tâm là nhu cầu nhu cầu đƣợc quan tâm chăm sóc đời sống vật chất – tinh thần (chiếm 13%) và nhu cầu hỗ trợ kinh tế, tạo việc làm (chiếm 12%). Nhu cầu bổ sung các chính sách (7%). Điều này phản ánh thực tế cịn quá nhiều NCCVCMhiện nay đang sống trong các
hồn cảnh khó khăn, cần sự trợ giúp ngay cả khi họ gần bƣớc vào những giai đoạn cuối của cuộc đời.
Ngoài những nhu cầu đƣợc nhiều NCC lựa chọn, cũng có những nhu cầu không nhận đƣợc sự quan tâm của NCC. Tỷ lệ thấp nhất, đó là nhu cầu đƣợc tơn trọng 6%.Nhucầuđƣợcthamquan, du lịch và nhu cầu tham gia các câu lạc bộ là 5% qua bảng số liệu điều tra, nhu cầu tham gia các câu lạc bộ có tỷ lệ thấp nhất do cuộc sống hàng hàng của NCCVCM diễn ra khá bận rộn, có thời gian rãnh thì họ chỉ ở nhà trơng nom nhà cửa hơn nữa các câu lạc bộ hiện nay trong xã hoạt động chƣa tích cực.
Một nhu cầu cơ bản và quan trọng ở NCCVCM là đƣợc tôn trọng và đƣợc mọi ngƣời chấp nhận, quý mến. Do những hậu quả nặng nề từ chiến tranh nên NCC ở độ tuổi cao giảm sút năng lực và trí tuệ có phần thiếu minh mẫn, một số NCCVCM cảm thấy mất quyền tự chủ. Dù khơng cịn trực tiếp tham gia chiến tranh, nhƣng họ vẫn cầnđƣợcsựcơngnhậnnhữnggiátrị,nhữngthànhquả mà họđã cống hiến.Vì vậy, các thành viên trong gia đình và cộng đồng cũng cần khuyến khích, động viên ơng bà cha mẹ con cháu của NCC tham gia các hoạt động mang tính xã hội, đồng thời cũng thƣờng xuyên ghi nhận công lao của họ thông qua những hoạt động trong gia đình và ngồi xã hội. Một số nhu cầu khác cũng cần đƣợc chú ý là nhu cầu tham quan du lịch, nhu cầu đƣợc bổ sung chế độ chính sách.
Qua việc phân tích một số nhu cầu chung của NCCVCM có thể thấy chăm sóc NCCVCM cần có các hoạt động hƣớng vào đời sống tình cảm, tâm lý của NCCVCM. Bên cạnh đó chúng ta cũng cần cải thiện các hình thức sinh hoạt giao lƣu thông qua hoạt động của các đoàn thể và câu lạc bộ, tạo điều kiện và môi trƣờng thuận lợi cho NCCVCM đƣợc giao lƣu, kết bạn và gần gũi với nhau. Thiết nghĩ, đây là việc làm mang ý nghĩa lớn về mặt tinh thần cho NCCVCM. Tạo môi trƣờng “Sống vui, sống khỏe và sống có ích” là trách nhiệm khơng chỉ các cấp, đoàn thể mà của cả bản thân các gia đình NCCVCM.
3.2. Huy động nguồn lực cộng đồng trong việc chăm sóc ngƣời có cơng với cách mạng tại xã Quỳnh văn – Quỳnh lƣu – Nghệ an mạng tại xã Quỳnh văn – Quỳnh lƣu – Nghệ an
Chăm sóc NCCVCM là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu mà các cấp Hội cựu chiến binh huyện Quỳnh lƣu nói chung và của xã Quỳnh văn nói riêng, xác định và đẩy mạnh triển khai thực hiện, tác giả đƣa ra đánh giá về nguồn lực công đồng taị xã Quỳnh văn nhằm huy động đƣợc tất cả các nguồn lực cộng đồng trong việc chăm sóc ngƣời có cơng với cách mạng.
Một là hệ thống hộ gia đình, họ hàng
Một trong những nguồn lực chăm sóc mà NCC có thể hƣớng đến là ngƣời thân, bạn bè chiếm 30%. Đây là một nguồn lực rất quan trọng đã giúp cho nhiều NCC trong cuộc sống nhƣ cho vay vốn không lãi suất, hỗ trợ ngày công khi mùa màng tới, giúp đỡ NCC và gia đình NCCVCM trong những sự kiện quan trọng nhƣ: ma chay, hiếu hỉ... Ngoài ra đây là nguồn lực quan trọng trong hỗ trợ nhau những lúc ốm đau, bệnh tật hay neo ngƣời, là nguồn lực bầu bạn những lúc buồn vui, chia sẽ những khó khăn hàng ngày trong cuộc sống, giúp NCC n lịng khi có vấn đề khó khăn xảy ra với họ.
Hai là hệ thống Chính quyền địa phương:
Xã Quỳnh văn là địa bàn có mật độ dân cƣ đơng đúc, hệ thống chính quyền bao gồm ban lãnh đạo các ban ngành, đoàn thể trong xã. Do lƣợng dân cƣ tƣơng đối đơng nên chính quyền xã thƣờng phải giải quyết lƣơng công việc lớn, khó khăn hơn, phức tạp hơn, do vậy với vấn đề chăm sóc NCCVCM chính quyền địa phƣơng là cơ quan tham mƣu trong việc đƣa ra các giải pháp và chỉ đạo thông qua các công văn gửi xuống cơ sở. Tuy nhiên với vai trị của mình, chính quyền địa phƣơng là cơ quan thẩm định, tạo điều kiện cho hoạt động tuyên truyền hay tập huấn đào tạo các chƣơng trình tại các xóm làng hoặc trong khu dân cƣ.
Ngồi ra, xã Quỳnh văn có mật độ dân cƣ đơng đúc với lối sống ấm áp tình làng nghĩa xóm, ngƣời lao động có tính cần cù, chịu thƣơng, chịu khó ln muốn sống với nhau theo truyền thống con cháu Bác hồ, nếu đƣợc tạo điều kiện để họ có
cơ hội gần gũi và giúp đỡ lẫn nhau, họ sẽ tiếp nhận và thay đổi nhanh chóng. Đây đƣợc xem là nguồn lực cơ bản và rất quan trọng của địa phƣơng.
Ba là hệ thống Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội Người cao tuổi
Các hội nhƣ: Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cự chiến binh, Hội Ngƣời cao tuổi phối hợp với các ngành liên quan khảo sát nắm chắc số hộ nghèo có hội viên là NCCVCM, số hộ do NCC làm chủ hộ, số hộ nghèo do NCC làm lao động chính cũng nhƣ NCC có tình trạng sức khỏe giảm sút. Trên cơ sở đó, Hội xây dựng kế hoạch hỗ trợ NCCVCM thốt nghèo, chăm sóc sức khỏe, phối hợp mở các lớp tập huấn, huy động các nguồn vốn tại chỗ, làm tốt công tác quản lý nguồn vốn vay uỷ thác từ Ngân hàng chính sách xã hội huyện, phối hợp chuyển giao khoa học cơng nghệ trong sản xuất, xây dựng các mơ hình trợ lực giúp nhau phát triển kinh tế, chăm sóc sức khỏe... nhằm giúp cho hội viên NCC tạo dựng đƣợc việc làm, phát triển kinh tế, có sức khỏe tốt hơn.
Một vai trò rất quan trọng dành cho Hội cựu chiến binh cấp xã và huyện là huy động vốn từ cộng đồng trên cơ sở đóng góp tự nguyện của nhân dân và các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp thông qua Mặt trận Tổ quốc phát động đóng góp
“uống nước nhớ nguồn”, “Quỹ đền ơn đáp nghĩa” và Uỷ ban mặt trận huyện hỗ trợ
vốn khơng hồn lại và theo dõi giúp đỡ các hộ hội viên NCC mua vật liệu sản xuất, con giống, cây trồng nhằm hỗ trợ các hộ tạo dựng việc làm, hay các tài liệu về chăm sóc sức khỏe. Ngồi ra để các hộ có phụ nữ nghèo đang sử dụng vốn làm ăn phát triển kinh tế cam kết thoát nghèo trong thời gian tới. Bên cạnh đó, Hội tiếp tục duy trì các mơ hình nhƣ: Hũ gạo tình thƣơng, heo đất tiết kiệm, xây nhà tình thƣơng cho hội viên nghèo, giúp cây, con vật nuôi, giống, ngày công lao động... luôn đồng hành cùng phụ nữ nghèo và không ngừng phát huy hiệu quả. Hội Liên hiệp phụ nữ cần thành lập các tổ góp vốn quay vịng, tổ tiết kiệm tín dụng, động viên và tuyên truyền để các cô, các chị tham gia, giúp nhau vốn để phát triển kinh tế;
động cụ thể nhằm tiếp tục duy trì, phát động và nhân rộng các mơ hình hũ gạo tình thƣơng, chăm sóc phụng dƣỡng NCC, nhận đỡ đầu và tặng học bổng cho học sinh con cái của NCC, phát động và nhân rộng những mơ hình giúp nhau phát triển kinh tế... Huy động nhiều nguồn lực để tiếp tục chăm sóc NCCVCM để họ giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống để sống vui – sống khỏe – sống có ích.
Bốn là cán bộ phịng LĐXH, trưởng thôn
Lên kế hoạch và huy động nguồn lực từ cộng đồng và thực hiện mơ hình quản lý chăm sóc NCCVCM có sự tham gia của NCC, kế hoạch sử dụng nguồn lực(vốn tài chính, con ngƣời) đƣợc bàn bạc, thảo luận cơng khai tại cộng đồng và tập thể số đơng sẽ quyết định làm gì, làm ở địa điểm nào và cách làm nhƣ thế nào?
Cùng với cán bộ y tế xã thôn triển khai các lớp tập huấn chăm sóc sức khỏe tại gia đình, cộng đồng. Thƣờng xuyên cùng cán bộ địa phƣơng tổ chức khám sức khỏe định kỳ, đƣa ra những chính sách giải pháp ổn định đời sống NCCVCM.
Một trong những vai trò quan trọng là hoạt động kết nối các nguồn lực để chăm sóc NCCVCM, thể hiện qua sự nỗ lực trong cơng tác phối hợp giữa các Hội với ngân hàng Chính sách Xã hội huyện trong việc tranh thủ các nguồn vốn vay hỗ trợ cho hội viên NCC đầu tƣ sản xuất, bn bán nhỏ... Ngồi ra cán bộ xã hội cịn đề xuất với trung tâm khuyến nơng, hội nơng dân về việc ƣu tiên những gia đình NCC nghèo vay vốn không lãi suất và tranh thủ nguồn, huy động vốn từ các dự án phi chính phủ, tổ chức xã hội và doanh nghiệp địa phƣơng cho NCC có điều kiện phát triển kinh tế.
Năm là hệ thống các doanh nghiệp, tổ chức xã hội địa phương
Qua khảo sát, chúng tôi đƣợc biết, các khu công nghiệp tập trung phần lớn các cơ sở sản xuất, kinh doanh vừa và nhỏ trên địa bàn các xã lân cận. Đây là các doanh nghiệp mới thành lập, nhiều cơ sở sản xuất, công ty đƣợc thành lập đã tạo việc làm cho rất nhiều ngƣời dân trên địa bàn xã và các xã xung quanh. Nguồn lực chính của tiểu hệ thống doanh nghiệp là nguồn lực về kinh tế đảm bảo lâu dài cho việc duy trì việc làm cho ngƣời nghèo. Ngoài ra hệ thống phúc lợi xã hội trong doanh nghiệp nhƣ nhƣ bảo hiểm, cơng đồn dành cho thân nhân của ngƣời lao động
cụ thể là con cái, vợ hay chồng của công nhân tham gia lao động cũng là nguồn lực thuộc tiểu hệ thống doanh nghiệp.
Ngoài ra hệ thống doanh nghiệp cịn có tiềm năng trong việc hỗ trợ giải quyết việc làm cho con em của NCC có nhu cầu về việc, tạo điều kiện để con em họ có mơi trƣờng làm việc tốt hay nhƣ việc kết hợp với trƣờng học trao những suất học bổng cho con em gia đình chính sách có thành tích học tập cao, gia đình khó khăn, nhận đỡ đầu con cái gia đình NCC.
Sáu là hệ thống trạm y tế và y tế thôn
Cải thiện sức khỏe NCCVCM bằng việc nâng cao nhận thức và thay đổi