Một số mơ hình và hình thức chămsóc khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá nguồn lực cộng đồng trong việc chăm sóc người có công với cách mạng ( nghiên cứu tại xã quỳnh văn quỳnh lưu, nghệ an) (Trang 86 - 89)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.3. Một số mơ hình và hình thức chămsóc khác

2.3.1. Mơ hình vƣờn cây ao cá tình nghĩa

Đây là chƣơng trình bắt đầu phát triển trong vài năm gần đây tại xã Quỳnh Văn. Một số TBB khi trở lại cuộc sống đời thƣờng, do hồn cảnh khó khăn họ ít có điều kiện để thực hiện phát triển kinh tế, những thiếu thốn trong kinh nghiệm làm ăn, kĩ thuật trồng trọt chăn ni hay nguồn vốn đầu tƣ chính những điều đó đã trở thành những yếu tố làm cản trở sự phát triển của NCC và gia đình NCC với cách mạng. Trƣờng hợp của thƣơng binh Đinh Ngọc Thạch xóm 18 là một ví dụ điển hình, điều kiện gia đình khó khăn, cùng với thƣơng tật, vay vốn bạn bè đƣợc 10 triệu ơng quyết tâm thốt nghèo bằng mơ hình VAC, thời gian đầu rất khó khăn đối với một ngƣời lính chƣa có vốn và kinh nghiệm nhƣ ơng. Nhƣng với tinh thần lạc quan, ham học hỏi cùng ý chí vƣơn lên ơng đã mạnh dạn hơn.

“Có vốn trong tay, tơi loay hoay nghĩ cách làm ăn. May sao, lúc đó biết tơi có ý định xây dựng trang trại, cán bộ Tỉnh Nghệ An cử tôi tham gia các lớp tập huấn về VAC. Sau này, khi đã quy hoạch trang trại, tôi lại được hỗ trợ kĩ thuật, hướng dẫn xây dựng hầm bigogas, ni cá rơ phi đơn tính”. (PVS, TB, nam 55 tuổi)

Tích cóp dần dần mỗi năm ơng lại mở rộng thêm trang trại của mình, đến nay trang trại của ông đã cho thu nhập mỗi năm trên 50 triệu đồng, điều kiện kinh tế gia đình khá giả hơn, ông là một tấm gƣơng sáng về việc phát triển mơ hình chăn ni VAC có hiệu quả của Quỳnh Văn. Bởi vậy, khơng chỉ có sự hỗ trợ từ Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng mà sự chia sẻ góp sức của các cá nhân, tổ chức, các đơn vị trong cộng đồng xã hội là một điểm tựa mới, tạo thêm động lực cho ngƣời và gia đình NCC tự tin vƣơn lên làm giàu bằng chính khả năng của mình.

Từ làm VAC có thu nhập cao, các gia đình thƣơng binh, bệnh binh, gia đình chính sách NCC với cách mạng đã tập trung khai thác đồi núi trọc, đất hoang hóa, chuyển đổi phƣơng thức canh tác, tận dụng đất đai, diện tích ao hồ để phát triển kinh tế VAC. Chỉ tính riêng năm 2013, số diện tích vƣờn, ao tình nghĩa đƣợc hội cải

tạo và làm mới lên đến gần 10ha, tập trung ở các huyện Yên Thành, Đơ Lƣơng, Quỳnh Lƣu trong đó có xã Quỳnh Văn. Chia sẻ về những mong muốn đƣợc tham gia cùng Nhà nƣớc chăm lo ổnđịnh đời sống TBB, gia đình NCC, ơng Lê Quang Sáng, phó chủ tịch hội làm vƣờn cùng chia sẻ: “Dù gặp rất nhiều khó khăn, song

chúng tơi sẽ cố gắng để có thêm nhiều vườn, ao tình nghĩa hơn nữa, góp phần đưa phong trào VAC tình nghĩa phát triển mạnh. Chúng tơi sẽ tranh thủ sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ, thông tin, tiến bộ kĩ thuật của trung ương hội, lồng ghép tập huấn, thực hiện các dự án cho hội viên về chăm sóc cây ăn quả, chăn ni gia súc gia cầm, thủy sản. Có như vậy, những vườn ao tình nghĩa mới phát huy thế mạnh của mình, góp phần giúp các gia đình thương binh, liệt sỹ, gia đình người có cơng thốtnghèo và làm giàu trên chính mảnh đất của mình”.

Với mơ hình trợ giúp VAC tình nghĩa, nhiều gia đình TBB Quỳnh Văn đã có thêm kiến thức, kinh nghiệm trong sản xuất từng bƣớc phát triển kinh tế gia đình, cải thiện chất lƣợng đời sống. Đây là việc làm thể hiện sự quan tâm trách nhiệm của cộng đồng đối với ngƣời và gia đình ngƣời có cơng với cách mạng.

2.3.2. Lồng ghép việc chăm sóc NCC với việc triển khai các chƣơng trình dự án tại địa phƣơng

NCC và gia đình có cơng với cách mạng ln có tâm lý tự hào về những gì mình cống hiến đóng góp cho đất nƣớc, bởi vậy hầu hết họ có nhu cầu đƣợc tôn trọng, đƣợc động viên, chia sẻ và đƣợc quan tâm giúp đỡ. Những cống hiến cho cuộc chiến tranh giành độc lập và bảo vệ đất nƣớc đã làm họ suy giảm rất nhiều sức lực và tuổi trẻ, tuy nhiên khơng vì vậy mà họ giảm đi sức chiến đấu. Ngày nay, khi đất nƣớc hịa bình ngày càng phát triển, nhiều thƣơng bệnh binh, ngƣời có cơng đã trở thành những chiến sỹ trên mặt trận kinh tế, chính trị và xã hội. Bởi vậy, tạo điều kiện, cơ hội cho NCC trên các chiến trƣờng là điều cần thiết, bởi họ cũng có nhu cầu đƣợc tơn trọng, đƣợc tham gia và đƣợc khẳng định mình. Trƣớc hết là ở từng cơ sở địa phƣơng tùy theo điều kiện của mỗi nơi mà có các chƣơng trình, dự án lồng ghép NCC và gia đình chính sách vào việc triển khai thực hiện.

Trong hai năm 2013-2014 công ty giống Quỳnh Lƣu thực hiện thí điểm chƣơng trình trồng cây thuốc lá, đỗ tƣơng cho năng suất cao, trồng ngô, lúa giống mới tại địa bàn xóm 12, và xóm 19 xã Quỳnh Văn. Trong các chƣơng trình này, UBND huyện cũng nhƣ chính quyền địa phƣơng đã linh động đƣa các gia đình chính sách tham gia vào các dự án, ƣu tiên hỗ trợ cây, con giống, phân bón cho các gia đình chính sách để họ phát huy khả năng lao động, tạo ra thu nhập, đồng thời sẽ là những tấm gƣơng bộ đội cụ hồ “Thƣơng binh tàn nhƣng khơng phế”. “ Năm ngối gia đình tui được chính quyền địa phương và cơng ty giống cây trồng Quỳnh Lưu cho tham gia mơ hình thí nghiệm trồng lúa giống mới, cấy lúa phát triển nhanh, cứng cáp chống được sâu bệnh, chắc hạt. Được hỗ trợ giống, phân bón gia đình tơi mừng lắm vì được mọi người quan tâm chỉ bảo, tạo điều kiện để phát triển kinh tế gia đình”.(PVS, TB, nam 59 tuổi).

Cũng là ngƣời đƣợc tham gia vào việc thực hiện chƣơng trình thí điểm, ơng N.Đ.Đ thƣơng binh MSLĐ 45% cũng chia sẻ thêm: “Gia đình tơi được tham gia mơ

hình trồng thí điểm giống ngơ lai 990 với diện tích 500m2, được hỗ trợ phân bón và giống cây nên gia đình tơi cũng bắt tay vào trồng thử. Sau một vụ thu hoạch có năng suất, chất lượng sản phẩm cũng cao nên gia đình tơi có thêm kinh nghiệm trong việc lựa chọn loại cây giống phù hợp. Cùng với sự hỗ trợ, giúp đỡ của hội làm vườn truyền đạt kiến thức kinh nghiệm trong sản xuất nên gia đình tơi cũng có thêm tự tin”.

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng chính quyền địa phƣơng và cộng đồng dân cƣ đã có sự quan tâm đến đời sống của bà con nói chung và từng gia đình ngƣời có cơng nói riêng bằng nhiều hình thức hỗ trợ thiết thực, đem lại hiệu quả khơng chỉ đƣa gia đình NCC tham gia vào sự phát triển chung của cộng đồng mà còn tạo thêm cơ hội để bản thân NCC và gia đình chính sách cố gắng vƣơn lên trong cuộc sống.

Biểu đồ 2.5: Đánh giá hiệu quả các chƣơng trình chăm sóc khác đối với NCC của địa phƣơng của địa phƣơng

(Nguồn: Khảo sát, nghiên cứu)

Kết quả khảo sát cũng cho thấy hầu hết NCC ở Quỳnh Văn đều cho rằng các hoạt động chăm sóc mà địa phƣơng đã thực hiện, các chƣơng trình hoạt động cơng tác chăm sóc NCC của các ban nghành tổ chức đoàn thể, cá nhân, đơn vị đã đƣợc NCC và nhân dân địa phƣơng đồng tình ủng hộ. Nhƣng vẫn còn 30% NCC cho rằng chƣa hiệu quả. Bởi họ cho rằng các chƣơng trình đó cịn mang nặng hình thức, trong khi họ tham gia vào các chƣơng trình thì cịn có những vấn đề vƣớng mắc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá nguồn lực cộng đồng trong việc chăm sóc người có công với cách mạng ( nghiên cứu tại xã quỳnh văn quỳnh lưu, nghệ an) (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)