Phong trào phát triển kinh tế ổnđịnh đời sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá nguồn lực cộng đồng trong việc chăm sóc người có công với cách mạng ( nghiên cứu tại xã quỳnh văn quỳnh lưu, nghệ an) (Trang 78 - 83)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.2. Đánh giá thực trạng các nguồn lực trong việc chămsóc

2.2.2. Phong trào phát triển kinh tế ổnđịnh đời sống

2.2.2. Phong trào phát triển kinh tế ổn định đời sống ngƣời có cơng với cách mạng mạng

Những năm tháng chiến đấu gian khổ nơi chiến trƣờng, có những ngƣời lính ra đi khơng bao giờ trở lại, những ngƣời khác may mắn hơn khi đƣợc tận hƣởng cuộc sống hịa bình đƣợc đổi bằng xƣơng máu của chính họ và các anh em đồng đội, nhƣng dƣờng nhƣ cuộc sống mà họ đang đối diện tƣởng chừng không đơn giản. Những vết thƣơng trên cơ thể cùng tuổi tác cao, thiếu kinh nghiệm làm ăn, thiếu vốn để phát triển kinh tế, khơng có trình độ tay nghề nên hầu hết đời sống NCC và gia đình họ gặp rất nhiều khó khăn. Bởi vậy,để chăm lo ổn định đời sống NCC và gia đình họ khơng chỉ sự nỗ lực của Nhà nƣớc mà cộng đồng đóng vai trị vơ cùng cần thiết nhằm thực hiện tốt 4 mục tiêu ổn định: Ổn định về thƣơng tật, bệnh tật; Ổn định về chính trị, tƣ tƣởng; Ổn định về đời sống gia đình; Ổn định về gia đình có vợ, con gia đình vui vẻ hồ thuận.

Vai trò của Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng trong việc thực hiện huy động mọi nguồn lực chăm sóc ổn định đời sống TBB. Trong những năm qua dƣới

đủ kịp thời việc chi trả trợ cấp, trang cấp, phƣơng tiện chuyên dùng, làm tốt công tác điều dƣỡng hàng năm cho các đối tƣợng chính sách nói chung và thƣơng bệnh binh nặng nói riêng.

NCC và gia đình NCC với cách mạng phụ thuộc rất nhiều vào các khoản trợ cấp, chính vì vậy điều chỉnh mức trợ cấp phụ cấp cho NCC sao cho phù hợp với sự phát triển của kinh tế thị trƣờng là điều cần thiết. Khi mà hiện nay giá cả thị trƣờng leo thang, nhiều vấn đề phát sinh trong cuộc sống khiến không chỉ ngƣời dân nói chung mà NCC và gia đình chính sách nói riêng đều ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống. Nhà nƣớc đã nhiều lần điều chỉnh nâng mức trợ cấp cho NCC với cách mạng tuy nhiên, mức độ hài lòng với mức trợ cấp hiện nay thì một số NCC vẫn chƣa hài lòng.

Bảng 2.8: Mức độ hài lòng của NCC với mức trợ cấp hiện nay

(Nguồn: Khảo sát nghiên cứu)

Qua bảng khảo sát 42/100 ngƣời NCC chiếm 42% cảm thấy hài lòng với mức trợ cấp hiện nay của mình, đây chủ yếu là các đối tƣợng thƣơng bệnh binh có tỷ lệ MSLĐ từ 21-40%, họ thấy sự ƣu đãi của Nhà nƣớc đã xứng đáng với những cống hiến hy sinh của mình. Chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao 38% tức là 38/100 NCC cho rằng bình thƣờng, tức là mức trợ cấp hiện tại mà những ngƣời có cơng này đang đƣợc hƣởng không phải là quá thấp và hầu hết nó có thể đảm bảo cuộc sống cho ngƣời có cơng và gia đình họ, hơn nữa họ cũng khơng địi hỏi q cao mức trợ cấp của mình. Mức độ khơng hài lịng là 10% có 10/100 NCC đƣợc hỏi cho rằng họ

Mức độ hài lòng Tần suất (số lƣợng) Tỉ lệ (%) Rất hài long 10 10.0 Hài long 42 42.0 Bình thƣờng 38 38.0 Khơng hài lòng 10 10.0 Tổng 100 100,0

chƣa hài lòng với mức trợ cấp hiện tại, tập chung chủ yếu là Thƣơng bệnh binh có tỷ lệ MSLĐ từ 61 - 80%, tiêu biểu nhất là thuộc về các gia đình thuộc diện hộ nghèo, gia đình khó khăn và đơng con. Họ chia sẻ rằng so với tình hình giá cả thị trƣờng ngày càng tăng cao thì mức trợ cấp nhƣ hiện nay chƣa đủ để đảm bảo chất lƣợng cuộc sống cho bản thân và gia đình.

Nguồn lực cộng đồng trong cơng tác chăm sóc sức khỏe ổn định về thƣơng tật, bệnh tật cho ngƣời có cơng là việc làm hết sức quan trọng vì hầu hết TB, BB đều mang thƣơng tật trên mình. Nhiều TB, BB cịn có tỷ lệ thƣơng tật nặng, họ rất cần sự hỗ trợ khơng chỉ từ phía Nhà nƣớc mà vai trị của cộng đồng là rất lớn. Ổn định đời sống TBB giúp ngƣời có cơng n tâm chữa bệnh, đặc biệt là đối với những ngƣời có tỷ lệ MSLĐ từ 81% trở lên.Để các TB, BB yên tâm điều trị thƣơng tật, bệnh tật cầncó sự tham gia của ngành y tế chú trọng hơn trong công tác thăm khám chữa bệnh, cấp phát thuốc định kỳ, đồng thời lập danh sách cấp các trang thiết bị chân, tay giả cho TB ổn định thƣơng tật, bệnh tật từ đó ổn định đời sống gia đình. Ngồi ra thái độ trong cơng việc của một bộ phận y bác sỹ ở các trạm y tế xã cần nhiệt tình hơn.

Song song với việc thực hiện chăm sóc sức khỏe y tế cho NCC thì việc hỗ trợ giúp đỡ NCC và gia đình trong phát triển kinh tế gia đình có ý nghĩa quan trọng để NCC phát huy khả năng tự lực, tực cƣờng vƣơn lên thốt khỏi đói nghèo. Bằng nhiều hình thức kết hợp huy động nguồn lực từ doanh nghiệp, các tổ chức, hội, việc làm thiết thực nhƣ: cho vay vốn với lãi suất thấp, vay vốn không lãi suất, ƣu tiên học việc và việc làm cho ngƣời có cơng cịn khả năng lao động, ƣu tiên con em ngƣời có cơng đƣợc đào tạo nghề và tìm kiếm việc làm, mở các lớp tập huấn kiến thức, kĩ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi, ƣu tiên cây con giống cho gia đình chính sách phát triển kinh tế sẽ góp phần giúp NCC có điều kiện cải thiện đời sống.

Bảng 2.9: Các hình thức hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho NCC

(Nguồn: Khảo sát, nghiên cứu)

Từ bảng số liệu trên cho thấy các hình thức hỗ trợ TBB ổn định phát triển kinh tế gia đình đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức. Qua khảo sát bằng bảng hỏi hình thức đƣợc NCC lựa chọn nhiều nhất trong việc hỗ trợ, phát triển kinh tế ở địa phƣơng là cho vay vốn lãi suất thấp hoặc không lãi suất chiếm tỷ lệ 48%; bên cạnh việc cho vay vốn thì tập huấn kĩ thuật trồng trọt và chăn nuôi đƣợc NCC đánh giá cao chiếm 20%. Bên cạnh đó là 35% NCC cho rằng các đoàn thể, ngƣời dân địa phƣơng tham gia giúp đỡ ngày công lao động khi mùa vụ đối với các gia đình chính sách TBB có hồn cảnh khó khăn.“Gia đình tơi có hai vợ chồng và hai đứa cháu

gái cịn rất nhỏ, vợ tơi bị bệnh tim, bản thân tơi cụt cánh tay phải hồi năm ngối vợ tơi bệnh tình tái phát phải xuống bệnh viện Tỉnh điều trị, may mà có các chị em bên hội phụ nữ qua giúp gia đình tơi cấy mấy thửa ruộng, nếu không mất vụ chắc cả nhà tơi thiếu đói”. (PVS, TB, nam,57 tuổi).

Trong năm 2013- 2014 vừa qua nhiều thƣơng bệnh binh xã Quỳnh Văn đã trở thành tấm gƣơng tiêu biểu phát triển kinh tế gia đình nhƣ thƣơng binh Nguyễn Xuân Bách, Phạm Văn Đơng xóm 4 với mơ hình trang trại chăn ni lợn và gia

Các hình thức hỗ trợ phát triển kinh tế Tần suất

(số lƣợng) Tỉ lệ (%)

Giải quyết việc làm 0 0.0 Vay vốn lãi suất thấp hoặc không lãi suất 48 48.0 Giúp đỡ ngày công lao động khi mùa vụ 35 35.0 Tập huấn kĩ thuật trồng trọt và chăn nuôi 20 20.0 Ƣu tiên cấp giống cây trồng vật nuôi 5 5.0 Hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm 0 0.0 Các hình thức khác 0 0.0

cầm, hàng trăm diện tích trồng hoa màu mỗi năm cho thu nhập từ 50 - 60 triệu đồng.

Tuy nhiên, vấn đề ƣu tiên cấp con giống cây trồng vật nuôi lại chƣa đƣợc thực hiện tốt chỉ có 5/100 NCC chiếm 5% cho rằng đƣợc cấp cây, con giống. Song bên cạnh đó, các TBB cũng đƣợc quan tâm hƣớng dẫn tập huấn kĩ thuật trong trồng trọt và chăn ni chiếm 20% góp phần tạo điều kiện cho NCC trao đổi chia sẻ kinh nghiệm trong chăn ni phát triển kinh tế gia đình. Một vấn đề nữa là hình thức giải quyết việc làm và tìm đầu ra cho các sản phẩm của NCC ở xã là chƣa có, điều này ảnh hƣởng rất lớn đến tâm lý của TBB nói chung, NCC với cách mạng tại Quỳnh Văn nói riêng.

Góp phần cùng Đảng bộ, nhân dân Quỳnh Văn chăm lo đời sống thƣơng bệnh binh đƣợc tốt hơn thì sự tham gia của các tổ chức, đoàn thể địa phƣơng thể hiện tinh thần uống nƣớc nhớ nguồn đặc biệt Hội làm vƣờn huyện đã có nhiều chƣơng trình hỗ trợ cho các gia đình TBB trong việc phát triển mơ hình Vƣờn –Ao – Chuồng đạt hiệu quả góp phần ổn định phát triển kinh tế gia đình chính sách NCC với nhiều hình thức đa dạng hơn nhƣ: tập huấn kĩ thật chăn ni, tặng những ao cá tình nghĩa cho NCC và gia đình NCC có hồn cảnh khó khăn nhƣng có ý chí tự lực vƣơn lên trong cuộc sống. Các tổ chức đồn thể khác của địa phƣơng chƣa có sự tham gia tích cực vào cơng tác chăm sóc NCC ở địa phƣơng, điều đó cho thấy cơng tác vận động cịn kém, ý thức của cộng đồng dân cƣ chƣa cao.

Đối với mỗi ngƣời TB, BB bên cạnh việc chăm lo ổn định đời sống thì chăm lo về mặt tinh thần tình cảm vơ cùng cần thiết. Cũng nhƣ những NCC khác, họ cũng có những mất mát hi sinh cần đƣợc bù đắp, cuộc sống khó khăn về vật chất cũng không bằng nghèo về tinh thần. Phần lớn TB, BB có tâm lý rất lạc quan nên thƣờng xuyên tổ chức các buổi họp mặt, giao lƣu giữa các đồng đội để họ ôn lại những kỉ niệm xƣa cũng là cách an ủi, động viên tinh thần cho TBB.

Từ những việc làm thiết thực đó, các hộ gia đình thƣơng binh, bệnh binh nặng cũng có phần nâng cao thu nhập cho gia đình, ổn định đời sống, tinh thần phấn khởi, lạc quan, có niềm tin vào Đảng và Nhà Nƣớc…gia đình vợ con vui vẻ, hoà

thuận, con cái đƣợc học hành đến nơi đến chốn. Họ là những tấm gƣơng sáng xứng đáng với truyền thống anh Bộ Đội Cụ Hồ.

Xã hội hóa chăm lo ổn định đời sống NCC và gia đình chính sách khơng chỉ là sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng mà bản thân NCC cũng cần phải nỗ lực cố gắng vƣơn lên trong cuộc sống, có nhƣ vậy thế kiềng “Nhà

nước – cộng đồng – bản thân đối tượng” mới đem lại hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá nguồn lực cộng đồng trong việc chăm sóc người có công với cách mạng ( nghiên cứu tại xã quỳnh văn quỳnh lưu, nghệ an) (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)