Sự tham gia của trạm y tế trong việc chăm sóc NCC rất quan trọng vì hầu hết sức khỏe của họ giảm sút nhiều do chiến tranh và tuổi tác. Bởi vậy, chăm sóc sức khỏe là một nhu cầu thiết yếu của mỗi ngƣời có cơng đặc biệt là những thƣơng bệnh binh có thƣơng tật bệnh tật nặng.
Để đảm bảo chăm sóc tốt sức khỏe cho NCC, UBND Quỳnh Văn đã phối hợp với trạm y tế xã triển khai thực hiện cấp phát thẻ BHYT cho ngƣời có cơng. Đến nay, 100% ngƣời có cơng tại Quỳnh Văn đã có và đƣợc hƣởng chế độ BHYT. Với đội ngũ cán bộ y bác sỹ đƣợc đào tạo chuyên mơn, có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc. Trong 2 năm vừa qua, trạm y tế xã đã khám sức khỏe, cấp phát thuốc cho ngƣời có cơng, thực hiện khám chữa bệnh định kì cho các đối tƣợng cán bộ lão thành cách mạng, cán bộ tiền khởi nghĩa, các thƣơng bệnh binh có tỷ lệ thƣơng tật nặng, các mẹ, vợ liệt sỹ. Bên cạnh đó, trạm y tế địa phƣơng cũng tổ chức hƣớng dẫn, tập huấn cho các cán bộ y tế ở các tổ thơn, xóm trên địa bàn xã, để đảm bảo chăm sóc tốt sức khỏe cho ngƣời dân nói chung và ngƣời có cơng nói riêng.
2.5.2. Trƣờng học
Khơng chỉ quan tâm tới bản thân đối tƣợng NCC mà thân nhân của họ cũng cần đƣợc hƣởng các chế độ ƣu đãi của nhà nƣớc, sự quan tâm chăm sóc của các ban ngành, đoàn thể địa phƣơng. Đặc biệt là con em ngƣời có cơng, ngồi các khoản ƣu đãi, trợ cấp chi phí học tập theo qui định của nhà nƣớc, ngành giáo dục luôn quan tâm,
động viên, giúp đỡ đối với các cán bộ giáo viên là con em gia đình chính sách thƣơng, bệnh binh, con liệt sỹ. Tạo mọi điều kiện cho họ học tập và giảng dậy tại trƣờng.
Ngoài ra, việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa của các trƣờng ở Quỳnh Văn nhân các ngày lễ kỉ niệm 26/3; 27/7 trong những năm vừa qua đã phát huy đạo lý “Uống nƣớc nhớ nguồn” giáo dục truyền thống cách mạng cho các em học sinh, sinh viên. Các trƣờng học đóng trên địa bàn xã từ cấp mầm non tới THPT Quỳnh Văn cũng đã triển khai tới các trƣờng học phát động các phong trào giữ gìn, bảo vệ các khu di tích lịch sử cách mạng, đài tƣởng niệm các anh hung liệt sỹ trên địa bàn xã.
2.5.3. Các đoàn thể hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nơng dân, đồn thanh niên, học sinh
Tồn xã hội chăm sóc NCC là xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân, các đoàn thể địa phƣơng nhằm tạo ra và phát triển một môi trƣờng kinh tế - xã hội lành mạnh cho các hoạt động chăm sóc NCC. Bởi vậy, vai trị của đồn thể địa phƣơng là rất quan trọng, mỗi cá nhân NCC đều là thành viên của các đoàn thể nhƣ: Hội Phụ nữ, hội cựu chiến binh, hay hội nơng dân tập thể... và mỗi đồn thể đều có một thế mạnh riêng trong việc chăm sóc mọi mặt đời sống cho NCC và gia đình chính sách. Đánh giá về mức độ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ ngƣời và gia đình ngƣời có cơng tại Quỳnh Văn trong hai năm vừa qua.
Bảng 2.12: Đánh giá mức độ các tổ chức, đồn thể thƣờng xun có sự quan tâm, giúp đỡ ngƣời có cơng với cách mạng
(Nguồn: Khảo sát nghiên cứu)
Các tổ chức đoàn thể địa phƣơng Thứ tự ƣu tiên
Hội Phụ Nữ 2
Hội cựu chiến binh 1 Hội nơng dân tập thể 3 Đồn thanh niên 4
Trƣờng học 5
Trạm Y tế 6
Kết quả khảo sát cho thấy 55/100 phiếu chiếm 55% đánh giá hội cựu chiến binh có sự quan tâm thƣờng xuyên nhiều nhất ở vị trí ƣu tiên số 1, tiếp đó là hội phụ nữ 20/100 phiếu chiếm 20% ở vị trí thứ 2. Thấp nhất là các tổ chức, cá nhân khác điều đó cho thấy cơng tác chăm sóc NCC, huy động sự tham gia của cộng đồng ở địa phƣơng còn rất hạn chế. Đối với các đồn thể khác có tham gia nhƣng ở mức độ chƣa thƣờng xuyên, các tổ chức doanh nghiệp, cá nhân đóng trên địa bàn xã hầu nhƣ là khơng có xếp thứ 7.
“Phần đa các tổ chức đồn thể địa phương chưa có sự chủ động, linh hoạt
trong việc chăm sóc giúp đỡ người và gia đình người có cơng. Tơi thấy bên hội cựu chiến binh là có nhiều chương trình hoạt động giúp đỡ hơn còn các tổ chức cá nhân khác rất ít quan tâm, bình thường thì chẳng thấy đâu chỉ có những ngày lễ, tết họ đến hỏi han chia sẻ thôi”.(PVS, BB, nam 58 tuổi).
Với truyền thống đạo lý “Uống nƣớc nhớ nguồn” Đoàn thanh niên xã Quỳnh Văn cũng đã triển khai tới từng đồn viên, thanh niên mỗi tổ, xóm phát động phong trào“Xóa nhà tranh, vách đất cho gia đình nghèo chính sách”, bằng nhiều việc làm thiết thực nhiều ngày cơng lao động trong việc giúp đỡ gia đình chính sách NCC trong việc sửa sang nhà cửa, phong trào thanh niên tình nguyện giúp đỡ gia đình chính sách, chăm sóc giúp đỡ những thƣơng bệnh binh nặng trong cuộc sống hàng ngày đã đƣợc thực hiện và đem lại khá nhiều hiệu quả. Tuy nhiên, công tác chỉ đạo của đoàn thanh niên ở xã trong những năm gần đây chƣa đƣợc sát sao nên vẫn cịn tình trạng thực hiện khơng đồng đều, chƣa thƣờng xuyên.
Mặt trận tổ quốc, hội cựu chiến binh là hội đƣợc nhiều ngƣời có cơng ở Quỳnh Văn khẳng định là thƣờng xuyên có sự quan tâm, động viên, giúp đỡ nhất đối với ngƣời và gia đình ngƣời có cơng chiếm 55%. Trong những năm qua, hội cựu chiến binh xã đã có nhiều hoạt động thiết thực góp phần động viên tinh thần ngƣời có cơng nhƣ tổ chức giao lƣu, họp mặt các gia đình chính sách trên địa bàn xã, luôn quan tâm đến đời sống tinh thần, tình cảm ngƣời có cơng, thƣờng xun thăm hỏi chia sẻ khó khăn. Đặc biệt với phong trào “Thƣơng binh giúp nhau làm giàu” đã thể hiện tinh thần “Tƣơng thân tƣơng ái”, phát huy đức tính cao đẹp của
anh bộ đội Cụ Hồ, cùng nhau chăm lo phát triển kinh tế gia đình, chăm sóc và giáo dục con cái trƣởng thành.
Trong những năm gần đây ở địa phƣơng thì đồn thể vẫn đang là những tổ chức có vai trị khá quan trọng đối với cơng tác cộng đồng chăm sóc NCC với cách mạng trên địa bàn. Dù có vai trị khác nhau trong triển khai cơng tác chăm sóc NCC thì các tổ chức này cũng đã góp phần vào cơng tác chăm sóc TBB, liệt sỹ, ngƣời có cơng với cách mạng ở địa phƣơng. Khi thực hiện phỏng vấn sâu 100% NCC cho rằng ở địa phƣơng họ các ban ngành đồn thể đều có sự tham gia cơng tác chăm sóc NCC nhƣng mức độ tham gia khác nhau.
Bên cạnh đó là sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng dân cƣ, hàng xóm láng giềng. Đây là những cá thể gần gũi nhất đối với NCC và gia đình họ, nguồn lực này có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc phát hiện và hỗ trợ kịp thời cho NCC khi có những biến cố sảy ra trong cuộc sống. Do vậy, tình cảm thái độ của cộng đồng dân cƣ đối với NCC và gia đình chính sách rất quan trọng, tuy nhiên đánh giá về thái độ của cộng đồng dân cƣ tại Quỳnh Văn qua khảo sát bằng phiếu hỏi kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.13: Thái độ tình cảm của cộng đồng dân cƣ đối với ngƣời có cơng
(Nguồn: Khảo sát, nghiên cứu)
Phần lớn ngƣời có cơng cho rằng thái độ tình cảm của cộng đồng dân cƣ đối với NCC là bình thƣờng, thỉnh thoảng quan tâm giúp đỡ chiếm 46%, và 29% cho rằng thờ ơ khơng quan tâm. Điều đó cho thấy, NCC vẫn chƣa nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ thƣờng xuyên từ phía cộng đồng dân cƣ nhất là những ngƣời hàng
Thái độ, tình cảm của cộng đồng dân cƣ Tần suất (số lƣợng)
Tỉ lệ (%)
Thờ ơ không quan tâm 29 29.0 Bình thƣờng, thỉnh thoảng giúp đỡ 46 46.0 Thƣờng xuyên quan tâm, động viên giúp đỡ 25 25.0
xóm. Nguyên nhân là do ngƣời dân Quỳnh Văn vẫn chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của cơng tác chăm sóc ngƣời có cơng, tâm lý “Đèn nhà ai nhà ấy rạng” vẫn cồn tồn tại sâu trong tiềm thức của mỗi ngƣời, hơn nữa chính quyền địa phƣơng cũng không để tâm tới vấn đề này, khâu tuyên truyền thực hiện chƣa tốt là những nguyên nhân chính gây nên tình trạng này.
Tuy nhiên 25 phiếu trả lời tƣơng ứng 25% NCC cho rằng cộng đồng rất quan tâm, thƣờng xuyên chia sẻ, động viên giúp đỡ. Tỷ lệ này chiếm rất ít và chỉ tập trung chủ yếu với những đối tƣợng là TBB nặng, những gia đình chính sách NCC có hồn cảnh khó khăn. Hơn nữa, đó là sự giúp đỡ của anh em họ hàng của NCC là chính.
2.6. Nguyên nhân đạt đƣợc những kết quả trên
Do sự quan tâm, lãnh đạo trực tiếp sâu sát của UBND, HĐND xã cùng với sự tham mƣu của phòng LĐTB&XH huyện, cùng với việc thực hiện có hiệu quả của các ban ngành đoàn thể trên địa bàn xã trong việc chăm sóc đời sống thƣơng bệnh binh, liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng.
“ Những năm gần đây dưới sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước cùng với những nỗ lực khơng ngừng của địa phương trong việc chăm sóc NCCVCM mà phần lớn những NCC đã có cuộc sống ổn định hơn, số hộ nghèo đói thuộc diện chính sách đã giảm đáng kể, cùng với sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng, NCCVCM đã vươn lên làm giàu cho chính họ và cho xã Quỳnh văn ngày một phát triển hơn”(PVS, CBLĐXH, nữ 32 tuổi)
Các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành đồn thể, các tầng lớp nhân dân đã có ý thức hơn, nhận thức đƣợc trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc NCC và gia đình có cơng với cách mạng.
Cơng tác tuyên truyền về cơng tác chăm sóc NCC cũng đã có nhiều cố gắng, góp phần nâng cao trách nhiệm, ý thức của các cá nhân, đơn vị trên địa bàn xã.
Sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành đoàn thể trên địa bàn xã đƣa ra các hình thức, hoạt động chăm sóc NCC thiết thực và có hiệu quả góp phần giúp NCC ổn định đời sống về vật chất và tinh thần.
“ Trước đây chúng tôi chỉ nhận được hỗ trợ tiền hàng tháng từ Nhà nước,
nhưng trong những năm qua được sự quan tâm của chính quyền xã cũng như hàng xóm láng giềng chúng tơi đã được hỗ trợ rất nhiều trong cuộc sống như: sữa chữa nhà, thăm hỏi khi ốm đau, nhất là khi gia đình gặp khó khăn đều có UBND xã cũng như bà con xung quanh tận tình giúp đỡ”(PVS, TB, nữ 60 tuổi).
Cán bộ làm cơng tác thƣơng binh xã hội của xã có trình độ chun mơn, có ý thức trách nhiệm trong công việc. Do vậy, mà việc thực hiện huy động nguồn lực tại địa phƣơng trong việc chăm sóc NCC nhìn chung đƣợc thực hiện có hiệu quả.
2.7. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân 2.7.1.Những vấn đề còn tồn tại 2.7.1.Những vấn đề còn tồn tại
Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc trong việc huy động nguồn lực cộng đồng chăm sóc thƣơng bệnh binh, liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng trên địa bàn xã, đề tài cũng đề cập tới một số tồn tại trong việc chăm sóc NCC tại xã Quỳnh Văn nhƣ sau:
Cơng tác chăm sóc ngƣời có cơng tại Quỳnh Văn chƣa đánh giá hết tiềm năng nên vẫn chƣa huy động, vận động đƣợc đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, bởi vậy chƣa huy động cao tiềm năng trí tuệ, vật chất trong nhân dân, trong khi nguồn lực này của cộng đồng là rất lớn.
Sự phối hợp với các ban ngành đoàn thể địa phƣơng còn thiếu chặt chẽ, thiếu tinh thần trách nhiệm dẫn đến tình trạng cịn coi nhẹ mục tiêu, mục đích hoạt động, các chƣơng trình nội dung hoạt động chƣa thật chu đáo.
Nhiều chƣơng trình, hoạt động cịn mang nặng tính hình thức, phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, tặng “sổ tiết kiệm tình nghĩa”cịn chậm phát triển, đời sống của gia đình chính sách chƣa phải đã ổn định vững chắc, việc hỗ trợ các đối tƣợng chính sách tuy đã có nhiều cố gắng nhƣng vẫn cịn phần hạn chế, nhỏ giọt, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nguyện vọng của các gia đình chính sách.
Nhiều ý kiến cũng cho rằng các chƣơng trình chăm sóc NCC tại địa phƣơng cịn thực hiện theo phong trào, tập trung các ngày lễ, tết và đơi khi chỉ để lấy thành
tích, thiếu quan tâm, cán bộ địa phƣơng thiếu tinh thần trách nhiệm. Nhƣ trƣờng hợp của thƣơng binh Đ.V.L xã Quỳnh Văn chia sẻ khiến nhiều gia đình ngƣời có cơng bức xúc: “Tết vừa rồi có chủ trương mỗi gia đình chính sách NCC được tặng
quà nhân dịp tết nhâm thìn là 300.000 đồng/1suất q.Trong đó 100.000 đồng là hỗ trợ của địa phương, 200.000 đồng là quà của Chủ tịch nước nhưng tơi chỉ được nhận 100.000đồng. Tuy nó chẳng đáng là bao nhưng tôi cảm thấy rất tự ái bởi ngay bản thân tơi cịn tham gia huy động, tổ chức liên hoan tặng quà cho các đồng chí, anh em TBB trong tổ của mình vậy mà bản thân lại không được hưởng đúng theo như quyền lợi của mình”.(PVS, TB, nam 65 tuổi).
Về phía cộng đồng vẫn chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc chăm sóc ngƣời có cơng, do đó sự giúp đỡ của cộng đồng chƣa thực sự nổi bật và có hiệu quả, phần lớn sự giúp đỡ mang tính thành tích nên khơng có tính chất lâu dài.
Một trong những vấn đề nữa là việc NCC mặc dù đã đƣợc hỗ trợ đầu tƣ cho kinh tế gia đình nhƣng họ vẫn cịn thiếu nguồn vốn. Sự phức tạp của các thủ tục vay vốn đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc phát triển mơ hình kinh tế trang trại cho NCC ở Quỳnh Văn. Chia sẻ về vấn đề này, thƣơng binh N.V.M chủ trang trại tổng hợp (trồng cây ăn quả, hoa, cây cảnh, nuôi ong, nuôi gia cầm) ở xóm 10 cho biết: “Trang trại của gia đình tơi có diện tích 2ha, hiện đang trồng hơn 700 cây ăn quả
các loại, hơn 300 cây lâm nghiệp (lát, trúc sào) và nuôi trên 200 con gia cầm. Trừ chi phí, trang trại cho thu nhập trên 200 triệu đồng/năm. Năm 2013, trang trại được huyện Quỳnh Lưu cấp giấy kinh doanh trang trại. Do cần vốn để đầu tư mở rộng sản xuất, tôi đến ngân hàng để vay vốn nhưng không được chấp nhận vì ngân hàng u cầu phải có giấy chứng nhận kinh doanh trang trại. Ngoài ra, thủ tục vay vốn cũng rất rườm rà, ngoài giấy chứng nhận kinh doanh trang trại, ngân hàng còn cần nhiều loại giấy tờ khác như: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tín chấp bảo đảm đầu ra của sản phẩm, thời gian cho vay vốn của các tổ chức tín dụng cũng chưa phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh, chưa tạo điều kiện để các trang trại như chúng tôi đầu tư phát triển lâu dài”.(PVS, TB, nam 60 tuổi).
Hơn nữa ý thức của bản thân ngƣời có cơng, nhiều ngƣời mang tính ỷ lại vào sự giúp đỡ của cộng đồng, khơng có ý chí tự mình vƣơn lên. Chính vì vậy, việc huy động nguồn lực cộng đồng trong chăm sóc ngƣời có cơng Quỳnh Văn chƣa thể phát huy hết hiệu quả.
2.7.2. Nguyên nhân
Công tác tuyên truyền ở địa phƣơng chƣa đƣợc thực hiện tốt, việc tuyên truyền chƣa thực sự mạnh mẽ, khoa học, chƣa có chƣơng trình tổng thể hay một kế hoạch cụ thể hơn cho công tác tuyên truyền. Phần lớn chính quyền địa phƣơng tuyên truyền các nội dung khác thiết thực hơn, với các chính sách chƣơng trình cho ngƣời có cơng thì tun tuyền một cách sơ sài, qua loa với mục đích chỉ để có. Bởi vậy, ngay chính bản thân NCC cũng chƣa nắm bắt rõ các chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc giành cho họ. Theo kết quả khảo sát bằng bảng hỏi, với số lƣợng 100 phiếu hỏi cho 100 ngƣời NCC trên địa bàn Quỳnh Văn kết quả đạt đƣợc nhƣ sau
Biểu đồ 2.6: Mức độ hiểu biết về các chủ trƣơng chính sách ƢĐXH của NCC
(Nguồn: Khảo sát, nghiên cứu)
Kết quả khảo sát của đề tài cho thấy chiếm tỷ lệ cao nhất là 73% NCC cho rằng bản thân chỉ biết sơ qua về các chủ trƣơng, chính sách ƢĐXH đối với NCC; 7% cho rằng khơng biết đến nhóm tỷ lệ này tập trung chủ yếu vào các đối tƣợng