Nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức cho các cán bộ làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá nguồn lực cộng đồng trong việc chăm sóc người có công với cách mạng ( nghiên cứu tại xã quỳnh văn quỳnh lưu, nghệ an) (Trang 117)

2.7.1 .Những vấn đề còn tồn tại

3.3.6. Nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức cho các cán bộ làm

cơng tác TBXH

Chính Sách ƣu đãi NCC là một chính sách lớn có ý nghĩa quan trọng, ngày nay cùng với sự tăng trƣởng của kinh tế, chính sách ƣu đãi đối với NCC ngày càng đƣợc mở rộng số lƣợng NCC ngày càng nhiều, với những đặc điểm tâm lý, thƣơng tật khác nhau bởi vậy để cơng tác thực hiện chính sách ƣu đãi xã hội nói chung và cơng tác huy động nguồn lực cộng đồng chăm sóc NCC nói riêng địi hỏi phải có một đội ngũ các cán bộ có phẩm chất năng lực, đạo đức đáp ứng những nhu cầu hiện nay với những phẩm chất, năng lực, đạo đức nghề nghiệp nhƣ:

- Toàn tâm toàn ý phục vụ đối tƣợng.

- Hiểu biết đầy đủ các chính sách chế độ đối với NCC.

- Có khả năng nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng, đề xuất với các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng những giải pháp phù hợp để đƣa cơng tác chăm sóc NCC ở địa phƣơng phát triển và đạt đƣợc những mục tiêu đề ra.

- Có khả năng phối hợp với các ngành các đồn thể triển khai thực hiện các chính sách, chế độ của nhà nƣớc, xây dựng phong trào chăm sóc NCC.

Để làm đƣợc điều đó, chính quyền địa phƣơng cần tập huấn chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác TBXH của xã. Tạo điều kiện để cán bộ xã đƣợc đi học tập kinh nghiệm, cách thức làm việc ở những địa phƣơng khác, đặc biệt là những ngƣời có kinh nghiệm và thâm niên trong cơng tác.

Mặt khác, cán bộ làm công tác TBXH xã cần tự trau dồi kiến thức kinh nghiệm cho bản thân, cần nắm chắc tình hình mọi mặt của NCC về số lƣợng, tình hình thƣơng tật, bệnh tật, tuổi tác, và đời sống tâm tƣ. Từ đó, có sự điều chỉnh trong việc chăm

sóc ngƣời có cơng sao cho hợp lý. Tích cực tìm hiểu, cập nhật các chủ trƣơng chính sách đảm bảo thực hiện đúng theo qui định của Nhà nƣớc, giải quyết các thủ tục hành chính nhanh chóng thuận tiện cho đối tƣợng tránh làm mất thời gian, tiền bạc và ảnh hƣởng đến quyền lợi của NCC. Đồng thời thái độ làm việc phải nhiệt tình, cởi mở khơng gây khó khăn cho các đối tƣợng, đặc biệt cần tránh thái độ ban ơn. Bên cạnh đó, các cấp chính quyền cũng cần quan tâm hơn nữa đến đời sống của cán bộ làm chính sách thƣơng binh liệt sỹ, đƣợc bố trí học tập, tham gia tập huấn nâng cao trình độ chun mơn nhận thức chính trị xã hội và nghiệp vụ.

Đội ngũ cán bộ xã hội này là những ngƣời trực tiếp tiếp xúc với đối tƣợng, làm nhiều cơng việc khó khăn, vất vả so với ngƣời làm công tác xã hội trong các lĩnh vực khác, họ phải chịu nhiều sức ép về mặt tâm lý, tinh thần. Vì vậy, chế độ lƣơng và phụ cấp phải đƣợc ƣu tiên hơn, ngoài ra các chế độ ƣu đãi khác nhƣ tập huấn nghiệp vụ kĩ thuật, thăm quan, an dƣỡng cũng cần đƣợc ƣu tiên, chú trọng hơn.

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua tìm hiểu nghiên cứu, cho ta thấy một phần nào đó thực trạng đời sống của NCC và gia đình có cơng với cách mạng tại Quỳnh Văn: thực trạng về hoàn cảnh sống, về sức khỏe, về thu nhập và việc làm, cũng nhƣ những tâm tƣ nguyện vọng của NCC và thân nhân NCC. Bên cạnh đó, cũng cho ta một cách nhìn nhận mới cụ thể hơn về thực trạng các nguồn lực tại địa phƣơng tham gia trong việc chăm sóc NCC, tình hình thực hiện các chƣơng trình chăm sóc theo qui định của Nhà nƣớc, các hoạt động chăm sóc khác mà địa phƣơng đã áp dụng thực hiện nhằm chăm sóc tốt hơn cho NCC và gia đình NCC với cách mạng trên mọi phƣơng diện. Từ đó thấy đƣợc những mặt mạnh, những khó khăn cịn tồn tại. NCCVCM tại xã Quỳnh văn hiện còn gặp rất nhiều khó khăn nên có những nhu cầu khác nhau, trong khi đó tiềm năng để chăm sóc NCC tại địa phƣơng cịn rất lớn và vẫn chƣa đƣợc phát huy hết nguồn nội lực đó.

Sau khi tiến hành nghiên cứu, đƣợc trực tiếp chứng kiến cuộc sống của các hộ gia đình NCCVCM; trực tiếp trị chuyện, lắng nghe nhu cầu của chính họ; đồng thời nhận biết vấn đề tồn tại trong cuộc sống của họ từ các kênh thơng tin tại địa phƣơng nhƣ: chính quyền xã, thôn, ngƣời dân tại địa phƣơng… tác giả nhận thấy rằng vẫn còn rất nhiều vấn đề bất cập cần đƣợc tháo gỡ xung quanh cuộc sống của bản thân NCC và các hộ gia đình NCCVCM. Chính vì vậy, sau khi thực hiện nghiên cứu “Đánh giá nguồn lực cộng đồng trong việc chăm sóc người có cơng với

cách mạng” (Nghiên cứu tại xã Quỳnh văn – Quỳnh lƣu – Nghệ an), tác giả đã phần

nào hiểu rõ, sâu sắc hơn những khó khăn đối với NCCVCM. Đó là những vấn đề về tình trạng sức khỏe, việc làm, thu nhập hay điều kiện sống và sinh hoạt thiếu thốn, thiếu sự quan tâm, chăm sóc từ gia đình, cộng đồng... NCCVCM cịn thiếu thốn rất nhiều nhu cầu cơ bản mà theo công ƣớc quốc tế về quyền con ngƣời, ngƣời cao tuổi xứng đáng đƣợc hƣởng. Đó là những nhu cầu vật chất cơ bản, nhu cầu đƣợc an tồn, đƣợc tơn trọng...

Đồng thời nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, tại địa phƣơng nơi NCC sinh sống, tồn tại rất nhiều các nguồn lực hỗ trợ có thể tham gia vào q trình chăm sóc NCCVCM. Các hệ thống nguồn lực này bao gồm khả năng tài chính của địa phƣơng, các thiết chế, tổ chức chính trị xã hội và một số nguồn nhân lực khác. Đề tài nghiên cứu cũng chỉ ra đƣợc mong muốn, và đánh giá đƣợc các nguồn lực trong cộng đồng nhằm chăm sóc NCCVCM. Chính vì vậy, sau khi đánh giá đƣợc các hệ thống nguồn lực tại địa phƣơng có thể tham gia vào q trình trợ giúp giải quyết các vấn đề tồn tại đối với NCCVM, giúp cho chính quyền địa phƣơng cũng nhƣ ngƣời dân nơi đây thấy rõ vai trị của mình trong việc chăm sóc NCC phù hợp với nguồn lực địa phƣơng để trợ giúp ngƣời có cơng với cách mạng nhằm hạn chế những điểm yếu và bổ sung những điểm còn thiếu trong việc đánh giá đúng các nguồn lực cộng đồng trong chăm sóc NCC với cách mạng tại Quỳnh Văn nói riêng và cả nƣớc nói chung.

Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu, nhận diện các vấn đề tồn tại đối với NCCVCM; xác định mong muốn và đánh giá đƣợc các hệ thống nguồn lực chăm sóc NCCVCM. Đồng thời qua đó đề xuất các giải pháp nhằm huy động đƣợc các nguồn lực sẵn có trong cộng đồng nhằm chăm sóc NCCVCM.

2. Khuyến nghị

2.1. Khuyến nghị với phòng LĐTB&XH Huyện Quỳnh Lƣu

Định hƣớng, xác định mục tiêu (mục tiêu lâu dài, mục tiêu trong từng thời gian, mục tiêu toàn diện, mục tiêu cụ thể của từng công việc) để cơng tác chăm sóc ngƣời có cơng trên địa bàn thị xã đƣợc thực hiện có hiệu quả hơn.

Có những qui định để huy động nguồn nhân lực, qui định cơ chế thực hiện chính sách giao đất làm kinh tế gia đình, tặng nhà tình nghĩa.

Bổ sung nguồn lực cho những địa phƣơng đặc biệt là các xã phƣờng có nhiều ngƣời có cơng nhƣng điều kiện kinh tế khó khăn, nguồn thu hạn chế.

Thƣờng xuyên tổng kết, biểu dƣơng khen thƣởng những đơn vị, cá nhân làm tốt công tác chăm sóc ngƣời có cơng, những cán bộ chuyên trách cấp xã cần tập

huấn bồi dƣỡng để nâng cao trình độ, có khả năng giải quyết các nghiệp vụ chăm sóc ngƣời có cơng với cách mạng.

2.2. Khuyến nghị với UBND xã Quỳnh Văn

Quản lý tốt các đối tƣợng ngƣời có cơng trên địa bàn xã, xác định đúng đối tƣợng và thực hiện đầy đủ các khoản chi trả trợ cấp, nắm chắc tình hình mọi mặt đời sống của từng đối tƣợng ngƣời có cơng.

Cán bộ TBXH của xã cần đề ra các chƣơng trình, có kế hoạch cụ thể cho cơng tác chăm sóc ngƣời có cơng

Cần phải liên kết với các ban ngành, đoàn thể tại xã, tổ chức vận động sự tham gia, đóng góp của các đồn thể đó có hiệu quả. Thƣờng xuyên vận động, tuyên truyền mọi tầng lớp nhân dân có ý thức trách nhiệm hơn khi tham gia chăm sóc ngƣời có cơng với cách mạng

2.3. Khuyến nghị đối với bản thân ngƣời có cơng với cách mạng

Thƣơng bệnh binh, thân nhân liệt sỹ và ngƣời có cơng cần có ý chí tự lực tự cƣờng, chủ động vƣơn lên, tinh thần sáng tạo đó chính là yếu tố quyết định để ổn định cuộc sống của bản thân và gia đình ngƣời có cơng. Bởi, nguồn lực bên ngoài là quan trọng nhƣng nguồn lực bên trong mới là quyết định, sự giúp đỡ từ cộng đồng hoặc trợ cấp của nhà nƣớc là quan trọng nhƣng cũng chỉ tạo nên những cú huých ban đầu. Nếu ngƣời có cơng chỉ trơng chờ, ỷ lại từ bên ngồi mà khơng có sự nỗ lực vƣơn lên thì dù có giúp đến mấy thì cũng khơng thể cải thiện đƣợc chất lƣợng cuộc sống của chính ngƣời có cơng. Hơn nữa, những nguồn lực từ bên ngồi khơng phải là nguồn lực vô tận mà chỉ là động lực cần thiết tạo đà cho ngƣời có cơng vƣơn lên, vƣợt qua hoàn cảnh của thƣơng tật, bệnh tật.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bô ̣ giáo du ̣c và đào ta ̣o, (2008), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ LĐTB&XH, “Chính sách đối với thương binh, bệnh binh, liệt sỹ và gia

đình liệt sỹ, người và gia đình người có cơng với cách mạng”. Hà Nội, năm

1991.

3. Bùi Thị Chớm, giáo trình Ưu đãi xã hội, trƣờng Đại học Lao động Xã hội, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, 2009.

4. Chính phủ, Thơng tư liên ti ̣ch hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khỏe đối với người có công cách mạng, (số 17/2006/TTLT/BLĐTBXH – BTC – BYT).

5. Chính phủ, Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều

luật người cao tuổi, (số 06/2011/NĐ – CP ), HN ngày 14 tháng 1 năm 2011.

6. Đàm Viết Cƣơng, Trần Thi ̣ Mai Oanh, Dƣơng Hy Lƣơng, Khƣơng Anh Tuấn, Nguyễn Thi ̣ Thắng và cô ̣ng sƣ̣ (2006), “Đánh giá tình hình chăm sóc người

cao tuổi ở Viê ̣t Nam”

7. Đàm Hữu Đắc, Phạm Huy Thụ, Hồng Thị Việt Phƣơng (2013), Tài liệu tập

huấn cơng tác Hội Người cao tuổi năm 2013, NXB Lao động.

8. Nguyễn Hải Hữu, giáo trình Nhập mơn an sinh xã hội, trƣờng Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động Xã hội. Hà Nội, 2007.

9. Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi

Việt Nam và đánh giá mơ hình chăm sóc NCT đang áp dụng, NXB Dân trí,

Hà Nội.

10. Nguyễn Hồi Loan – Nguyễn Thị Kim Hoa (2015), Nhập môn công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

11. Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Lao động, Hà Nội.

15. Tô Duy Hợp, Lƣơng Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng Lý thuyết và vận dụng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà nội

16. Tơ Duy Hợp, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2008), Giáo trình Xã hội học nơng thôn, Khoa Xã hội học - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn –

Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Trƣờng đa ̣i ho ̣c Y tế công cô ̣ng (2003), Nhập môn y tế công cộng, NXB HN.

18. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

19. Phan Thi ̣ Kim Dung (2007), mạng lưới xã hội của người cao tuổi ở thành phố Quy Nhơn hiê ̣n nay (Luận văn thạc sĩ), Trƣờng đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c xã hô ̣i

và Nhân văn TP.HCM.

20. Nghị định số 91/1998/NĐ-CP ban hành ngày 19 tháng 11 năm 1998.

21. Nghị định số 45/2006/NĐ-CP ban hành ngày 28 tháng 4 năm 2006.

22. Nghị định số 52/2011/NĐ-CP ban hành ngày 30 tháng 6 năm 2011.

23. Trần Đình Tuấn (2010), Cơng tác xã hội: Lý thuyết và thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

24. Phòng Lao động Thƣơng binh Xã hội huyện Quỳnh Lƣu“Báo cáo tổng hợp

thanh toán chi phí trợ cấp hàng tháng cho người có cơng với cách mạng năm 2011” UBND xã Quỳnh Văn.

25. Uỷ ban Nhân dân xã Quỳnh Văn“Báo cáo tình hình quản lý đối tượng và

thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng năm 2013-2014”.

26. Uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Văn“Báo cáo tổng kết công tác lao động

thương binh xã hội các năm 2008 - 2014”

27. Uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Văn“Báo cáo thu và sử dụng quỹ đền ơn đáp

nghĩa qua các năm 2008 - 2014”.

28. Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội “Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005”.

29. Website: baodansinh.vn, chinhphu.vn, trianlietsi.vn, quynhluu.com.

PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1

BẢNG HỎI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHĂM SĨC NGƢỜI CĨ CƠNG TẠI XÃ QUỲNH VĂN

HUYỆN QUỲNH LƢU TỈNH NGHỆ AN.

Để tìm hiểu “ Đánh giá nguồn lực cộng đồng trong việc chăm sóc Người có cơng

với cách mạng”, từ đó đƣa ra một số chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu

quả huy động nguồn lực cộng đồng trong chăm sóc ngƣời có cơng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu khảo sát trên địa bàn xã Quỳnh Văn – Quỳnh Lƣu – Nghệ An. Rất mong sự hợp tác của các ông các bà.

Mọi thông tin ông bà cung cấp chúng tôi xin đảm bảo tính đầy đủ và bí mật thơng tin và chỉ để phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Tơi xin chân thành cám ơn!

I. Thông tin chung

Họ và tên:…………………………………………………………………… Tuổi:………………………………..giới tính……………………………… Nơi ở (địa chỉ):……………………………………………………………...

II. Nội dung

(Khoanh trịn đáp án ơng/bà lựa chọn).

Câu 1: Ơng/Bà thuộc nhóm đối tƣợng ngƣời có cơng nào dƣới đây? (khoanh trịn đáp án)

1 Thƣơng binh, ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh.

2 Bệnh binh

3 Ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học

4

Ngƣời hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày

6

Ngƣời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, làm nghĩa

vụ quốc tế

7 Bà mẹ Việt Nam anh hung

8 Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân, anh hùng lao động

9 Cán bộ lão thành cách mạng

10 Cán bộ tiền khởi nghĩa

11 Thân nhân liệt sỹ

Câu2: Ơng/Bà có đƣợc trợ cấp hàng tháng theo qui định của Nhà nƣớc khơng? a.Có

b. Khơng

Nếu khơng thì vì sao?.............................................................................

Câu 3: nếu có thì mức độ hài lịng của Ơng/Bà với mức trợ cấp hiện nay nhƣ thế nào?

a.Rất hài lịng b.Hài lịng c.Bình thƣờng d.Khơng hài lịng

Câu 4: Công tác chi trả trợ cấp, phụ cấp đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? a.Đúng thời gian; đủ số tiền

b.Đúng thời gian; không đủ số tiền

c.Không đảm bảo thời gian; không đủ số tiền d.Không đúng thời gian; đủ số tiền

Câu 5: Ngồi chế độ trợ cấp, Ơng/Bà đang đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi xã hội nào khác dƣới dây? (có thể lựa chọn nhiều phƣơng án)

a.Chế độ chăm sóc sức khỏe y tế b.Chế độ việc làm

c.Chế độ ƣu đãi trong giáo dục đối với con em ngƣời có cơng d.Hỗ trợ về xây dựng và cải thiện nhà ở

e.Hỗ trợ về kinh tế gia đình

Câu 6: Là ngƣời có cơng với cách mạng Ơng/Bà có những kiến nghị, đề xuất già về các chính sách chế độ ƣu đãi xã hội giành cho ngƣời có cơng với cách mạng?

……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………... .....................................................................................................................

Câu 7: Tình trạng sức khỏe của Ơng/Bà là? a.Khỏe

b.Trung bình c.Trung bình yếu d.Yếu

Câu 8: Ơng/Bà có thƣờng tham gia khám chữa bệnh tại cơ sở y tế địa phƣơng khơng?

a.Có b.Khơng

Câu 9: Nếu có thái độ của các cán bộ y tế địa phƣơng nhƣ thế nào? a.Nhiệt tình

b.Bình thƣờng c.Thiếu nhiệt tình.

Câu 10: Vấn đề việc làm của Ông/Bà là? a.Có việc làm thƣờng xuyên

b.Việc làm thời vụ c.Khơng có việc làm

Câu 11:Nguồn thu nhập khác của Ơng/Bà từ đâu? a.Lao động sản xuất nơng nghiệp

b.Kinh doanh các dịch vụ nhỏ lẻ c.Cả 2 ý a và b

d.Khơng có nguồn thu nhập khác

Câu 12:Hồn cảnh gia đình Ơng/Bà ở mức nào dƣới đây? a.Khó khăn

b.Trung bình c.Khá giả

Câu13: Ơng/Bà biết đến các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc chế độ ƣu đãi giành cho ngƣời có cơng với cách mạng nhƣ thế nào?

a.Nắm bắt rõ b.Có biết sơ qua

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá nguồn lực cộng đồng trong việc chăm sóc người có công với cách mạng ( nghiên cứu tại xã quỳnh văn quỳnh lưu, nghệ an) (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)