ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN
3.2.2.6. Tăng cường hoạt động sau mặt báo
Báo chí cần nâng cao hơn nữa công tác tuyên truyền, tổ chức các hoạt động chính trị - xã hội thực tiễn thu hút SV vào các phong trào xã hội hoặc các sân chơi do báo chí tổ chức nhằm phát huy tính tích cực xã hội của SV. Các hình thức cho giải pháp này có thể là:
148
- Tổ chức các hoạt động xã hội nhằm khuyến khích SV hướng thiện như hoạt động tình nguyện, đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ đồng bào bão lụt...
- Đề xuất, thiết kế, tổ chức các giải thưởng cho SV, các phong trào thể thao, nghệ thuật, các chương trình đồng hành cùng SV, các cuộc giao lưu giữa những điển hình tiên tiến với SV cả nước, giao lưu giữa báo chí với SV. Những hoạt động này góp phần tạo thêm sân chơi bổ ích giúp SV rèn luyện sức khoẻ, thẩm mỹ; vừa đáp ứng được những nguyện vọng của SV; đồng thời khuyến khích SV học tập, rèn luyện tốt. Từ đó nó có tác dụng tạo ra mơi trường thuận lợi cho lối sống lành mạnh phát triển.
- Phát động các cuộc thi tìm hiểu về đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, truyền thống của Đồn, Hội... Thường xun có các cuộc thi viết về chủ đề SV trên mặt báo nhằm khuyến khích sự sáng tạo, nuôi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp cho SV.
Các hoạt động này tạo ra những diễn đàn để SV trao đổi, thảo luận, phát sinh ý tưởng, thổ lộ tâm tư tình cảm... Đây là biện pháp hồn tồn hiện thực và cần phải phát huy mạnh mẽ hơn nữa vì cơ quan chủ quản khơng phải đầu tư q nhiều thời gian, kinh phí nhưng có tác động lớn trong sự định hướng giá trị của mỗi SV. Bởi vì, con người chỉ trở thành những cá nhân mang nhân cách khi tham gia vào các hoạt động xã hội, vào sự đồng hoá và chiếm lĩnh thế giới xung quanh họ. Báo chí cần chú ý phối hợp với Đoàn, Hội trong việc tổ chức các hoạt động cho SV sẽ nâng cao hiệu quả tuyên truyền, GDĐĐ, tư tưởng chính trị, lối sống lành mạnh cho SV.
Kết luận chương 3
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức IX của Đảng đã chỉ rõ phương hướng, nhiệm vụ phát triển văn hoá và xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ mới: “Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội... Xây dựng con người Việt Nam phát triển tồn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình,
lối sống có văn hố, quan hệ hài hồ trong gia đình, cộng đồng và xã hội”. Từ những nội dung đó, thấy rõ tầm quan trọng của GDĐĐ, tư tưởng chính trị, lối sống cho SV; đặc biệt đề cao yếu tố “tự rèn luyện đạo đức” của SV trong môi trường xã hội thực tế.
Để phát huy mạnh mẽ vai trị của báo chí trong việc rèn luyện đạo đức của SV cần thiết phải tiến hành đồng bộ các giải pháp. Những giải pháp được đề xuất dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn xác đáng, đó là: Yêu cầu GDĐĐ cho SV trong thời kỳ mới; Kết quả điều tra dư luận xã hội về nội dung, hình thức chuyển tải, đặc biệt là nội dung GDĐĐ của các báo SVVN, Thanh niên, GD & TĐ, PLVN được tiến hành với 597 SV trên địa bàn Hà Nội, Hà Tây (tên gọi cũ).
Các giải pháp đề xuất hướng tới mục tiêu là nâng cao vai trị của báo chí với việc rèn luyện đạo đức của SV đáp ứng những đòi hỏi mới trong thời kỳ CNH, HĐH và đất nước ngày càng hội nhập sâu vào thế giới. Luận văn đã đề cập tới hai nhóm giải pháp lớn là các giải pháp chung đối với báo chí hiện nay và các giải pháp áp dụng với bốn tờ báo được khảo sát là báo SVVN, Thanh niên, GD & TĐ, PLVN.
- Nhóm các giải pháp chung gồm có: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trong cơng tác GDĐĐ, tư tưởng chính trị, lối sống cho SV trên báo chí; Nâng cao chất lượng nội dung tuyên truyền trên báo chí; Phát huy vai trị báo chí Đồn.
- Nhóm giải pháp cụ thể gồm sáu giải pháp chính là: Nâng cao tính lý luận nghiệp vụ của báo chí; Xác định rõ mục tiêu, nội dung GDĐĐ, tư tưởng chính trị, lối sống cho SV; Đa dạng hố thơng tin; Nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng người làm báo; Mở rộng mạng lưới, đa dạng hố hình thức phát hành; Tăng cường hoạt động sau mặt báo.
KẾT LUẬN
1.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá cao vai trị của thanh niên, ln quan tâm giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện họ và tạo điều kiện để thế hệ trẻ tham gia tích
150
cực, có hiệu quả vào sự nghiệp cách mạng. SV là bộ phận trí tuệ và ưu tú trong các thế hệ thanh niên, là nơi kết tinh nhiều tài năng sáng tạo, là nguồn lao động có học vấn cao, có chuyên sâu và đại bộ phận SV sẽ trở thành người trí thức của đất nước.
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, khi đất nước đang chuyển mình trên con đường CNH, HĐH và hội nhập ngày càng sâu rộng vào thế giới, SV càng có vai trị quan trọng. Họ là những người nắm chiếc chìa khố mở ra cánh cửa của nền kinh tế tri thức. Tuy nhiên, nền KTTT đã và đang có những tác động tiêu cực tới SV, dẫn đến một bộ phận SV xuống cấp về đạo đức. Chính vì vậy, GDĐĐ cho SV trở thành trách nhiệm của tồn xã hội, trong đó có báo chí. Trong những năm qua, với tính đặc thù của báo chí, các hoạt động tuyên truyền, giáo dục bản lĩnh chính trị, các giá trị đạo đức, lối sống cho SV phát huy tác dụng rất mạnh mẽ.
Đề tài “Báo chí với việc rèn luyện đạo đức của sinh viên” được nghiên cứu dựa trên cở sở lý luận và thực tiễn xác đáng, bao gồm những nội dung về SV, đặc điểm tâm lý, vai trò của SV; phạm trù đạo đức và sự cần thiết GDĐĐ cho SV; đặc điểm của báo chí, vai trị của báo chí với việc rèn luyện đạo đức của SV.
1.2 Để đánh giá thực trạng phát huy vai trò của báo chí với việc rèn luyện đạo đức của SV, tác giả tiến hành khảo sát trên bốn tờ báo SVVN, Thanh niên, GD & TĐ, PLVN, từ tháng 1/2006 đến hết tháng 12/2007 trên các phương diện nội dung chuyển tải, hình thức thể hiện. Kết hợp với việc điều tra từ bạn đọc, phỏng vấn chuyên gia, luận văn đưa ra những thành công, hạn chế trong việc tuyên truyền, GDĐĐ cho SV của các báo. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp phát huy vai trị của báo chí với việc rèn luyện đạo đức của SV trong giai đoạn hiện nay. Qua quá trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy:
- Báo chí có vai trị quan trọng trong việc rèn luyện đạo đức của SV. Sức mạnh của nó thể hiện ở sự tác động hai chiều giữa nhà tuyên truyền và người được tuyên truyền. Báo chí định hướng việc tự rèn luyện của SV bằng các thông điệp gửi gắm trong từng bài viết, hình ảnh đăng tải trên báo. Khơng cấm đốn, khơng áp đặt mà luôn cảnh báo SV trước sự xâm hại của cái xấu. Biểu dương, cổ vũ cái đẹp là
cách thức báo chí giúp SV tự nâng cao bản lĩnh chính trị, lý tưởng, các phẩm chất đạo đức tốt đẹp và xây dựng lối sống lành mạnh.
- Nội dung tuyên truyền, giáo dục SV trên các báo mang tính khoa học, dựa trên nền tảng chủ đạo là tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thanh niên và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng về xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam trong thời kỳ mới. Các mặt cơ bản bao gồm: Giáo dục lý tưởng, truyền thống, tình yêu quê hương, đất nước; Giáo dục tự học tập, tự rèn luyện; Giáo dục lịng nhân ái, văn hố ứng xử, đời sống, pháp luật; Giáo dục tình u, hơn nhân, gia đình. Thơng qua các nội dung này, báo SVVN, Thanh niên, GD & TĐ, PLVN đã định hướng cho SV những nội dung đạo đức cần rèn luyện và cái đích hướng tới của nó là những người trẻ đủ đức, đủ tài.
- Hình thức chuyển tải khá đa đạng, phong phú về cả ngơn ngữ và thể loại báo chí. Sự mới mẻ và sáng tạo về hình thức giúp cho SV dễ dàng nắm bắt nội dung thông điệp. Tờ báo trở nên sinh động, hấp dẫn.
- Bên cạnh những thành công trong công tác GDĐĐ cho SV, cả bốn tờ báo vẫn còn một số hạn chế nhất định: số lượng tin, bài chuyển tải nội dung này chưa nhiều trên các báo Thanh niên, GD & TĐ, PLVN; giữa các mảng đề tài chưa có sự cân đối, nội dung giáo dục văn hố ứng xử, gia đình, pháp luật cịn yếu; diện phát hành và hình thức phát hành chưa đa dạng khiến các ấn phẩm chưa đến được nhiều bạn đọc ở các vùng, miền.
1.3 Từ những ưu điểm và nhược điểm của bốn tờ báo, yêu cầu GDĐĐ cho SV trong thời kỳ mới, tác giả đề xuất một số giải pháp góp phần phát huy vai trị của báo chí với việc rèn luyện đạo đức của SV. Đó là: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trong cơng tác GDĐĐ, tư tưởng chính trị, lối sống cho SV trên báo chí; Nâng cao chất lượng nội dung tuyên truyền trên báo chí; Phát huy vai trị báo chí Đồn; Nâng cao tính lý luận nghiệp vụ của báo chí; Xác định rõ mục tiêu, nội dung GDĐĐ, tư tưởng chính trị, lối sống cho SV; Đa dạng hố thơng tin; Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng người làm báo; Mở rộng mạng
152
Trong suốt tiến trình lịch sử nhân loại, vấn đề sinh viên đa được tất cả các quốc gia, các thời đại coi là một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt. Giáo dục đạo đức cho sinh viên là sự nghiệp của quần chúng, của tồn xã hội. Phát huy vai trị của báo chí trong việc rèn luyện đạo đức của sinh viên là một hướng đi mới trên con đường tìm ra những biện pháp khoa học, thích hợp và hiệu quả góp phần vào công tác giáo dục cho sinh viên trở thành con người phát triển toàn diện.