MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁO CHÍ VÀ SINH VIÊN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Báo chí với việc rèn luyện đạo đức của sinh viên (Trang 29 - 30)

Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, SV chịu tác động bởi rất nhiều yếu tố như điều kiện kinh tế- xã hội, giáo dục, hoạt động giao tiếp... trong đó rèn luyện thơng qua báo chí giữ vai trị khá quan trọng.

SV là tầng lớp thanh niên có trình độ học vấn cao nên nhu cầu tiếp thu văn hóa tinh thần của họ được chọn lọc. Điều này giúp họ không những trân trọng và

giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mà cịn dễ tiếp cận tinh hoa văn hóa nhân loại, làm phong phú tâm hồn, tình cảm của họ, góp phần nâng cao tính Chân - Thiện - Mỹ trong mỗi SV. Một trong những kênh thông tin rất quan trọng cung cấp tri thức văn hóa cho SV lại là báo chí.

Đối với TNSV, báo chí truyền thơng có một tác động đặc biệt, nhất là trong việc định hình lối sống, khả năng thẩm mỹ, nhận thức tư tưởng và quan niệm đạo đức. Lưu Văn Kiều (2003) viết về vai trị giáo dục của báo chí nói chung, đặc biệt là báo chí đối với thanh niên: “Đi đơi với việc giáo dục chính trị, tư tưởng, báo chí nói chung, đặc biệt báo chí khối thanh niên cần đi sâu vào các đề tài có nội dung và tác dụng giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên” [40, tr. 132].

Trong cuộc điều tra “Tìm hiểu đời sống tinh thần của sinh viên hơm nay”, có câu hỏi “Thơng tin bạn có được hằng ngày từ đâu?”. Người trả lời được phép đưa ra nhiều lựa chọn cùng lúc. Kết quả cho thấy, đứng đầu là từ bạn bè với tỉ lệ 82,76% tiếp theo là báo viết với tỉ lệ 79,8%, đài truyền hình là 66,6%... Từ đó có thể thấy vai trị cung cấp thơng tin của báo chí đang nổi lên khá rõ. Vì thế khơng thể coi nhẹ vai trị của báo chí trong việc tác động đến tư tưởng và đời sống tinh thần của giới trẻ [40, tr. 132-133].

Thực tế cho thấy, trong những năm qua, báo chí đã góp phần quan trọng trong việc định hướng lý tưởng cộng sản và xây dựng nhân sinh quan cao đẹp trong nhân cách cách SV.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Báo chí với việc rèn luyện đạo đức của sinh viên (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)