1.3 .2Kinh nghiệm của Trung Quốc
2.2 Tình hình thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung (FTP) tại NHTMCP Công
2.2.1.1 Nguyên tắc thực hiện cơ chế lãi điều hoà chênh lệch cố định và lãi điều
chuyển sang cơ chế lãi điều hoà một giá nhằm khuyến khích các CN huy động
nguồn vốn giá rẻ, nhằm giảm thấp chi phí đầu vào toàn hệ thống, tăng hiệu quả kinh
doanh. Cơ chế này phát huy tốt trong điều kiện thị trường vốn dồi dào. Tuy nhiên,
việc áp dụng cơ chế một giá khơng tính đến yếu tố kỳ hạn nên làm mất cân bằng về kỳ hạn giữa danh mục cho vay và huy động của từng đơn vị, tạo rủi ro thanh khoản lớn cho toàn hệ thống. Mặt khác, cơ chế một giá chưa giúp HSC điều tiết rủi ro lãi suất của hệ thống do khơng có khả năng tính giá mua/bán khác nhau cho các giao dịch có lãi suất cố định và lãi suất thả nổi. Đây là một thực trạng phát sinh nhiều
khó khăn trong điều hành vốn kinh doanh của VietinBank.
2.2.1.1 Nguyên tắc thực hiện cơ chế lãi điều hoà chênh lệch cố định và lãi điều hoà một giá: điều hồ một giá:
Nhìn chung, cơ chế quản lý vốn của các năm trước được thực hiện theo những nguyên tắc dưới đây:
CN quản lý vốn độc lập thơng qua phịng đầu mối tại từng CN, tự cân đối vốn trên cơ sở tuân thủ các qui định của ngành và của hệ thống về
quản lý rủi ro, quản lý thanh khoản và dự trữ bắt buộc. CN phải mở tài khoản tại Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước địa phương để đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời và an toàn vốn.
Hoạt động theo cơ chế “nhận - gửi” với lãi suất áp dụng là lãi suất điều chuyển vốn nội bộ (cơ chế một giá).
Các CN chỉ chuyển/nhận phần vốn chênh lệch giữa tài sản Nợ và tài sản Có. HSC nhận/chuyển vốn đối với phần vốn dư thừa/thiếu hụt của CN; HSC và CN luôn ở vị thế đối ứng với nhau.
Lãi suất điều chuyển vốn nội bộ cũng chỉ áp dụng cho phần chênh lệch này.
Mọi rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, dự trữ bắt buộc và phí bảo hiểm tiền gửi đều do CN chịu.