1.3 .2Kinh nghiệm của Trung Quốc
1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho NHTMCP Công thương Việt Nam
Được tách ra từ NHNN Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam và sau này
là NHTMCP Công thương Việt Nam theo chế độ hạch tốn tồn ngành (điều hành tập trung) nhưng thực sự quản lý vốn (phân tán) tại chi nhánh. Chi nhánh được xem là những tiền đồn, những pháo đài trong thời chiến (tồn tại của lịch sử) được giao kế hoạch thực hiện mọi nghiệp vụ mà HSC triển khai bất kể thế mạnh, thế yếu của
địa phương.
Nay, ở tầm vĩ mơ, hệ thống kế tốn của Việt Nam (VAS) còn khoảng cách với hệ thống kế toán quốc tế (IAS) nên sớm muộn gì cũng phải được chỉnh sửa. Ngành ngân hàng Việt Nam đang tụt hậu so với khu vực và thế giới, đang được các tổ chức quốc tế lên phương án vực dậy.
Chương trình FTP có lẽ cịn mới lạ đối với NHTMCP Công thương Việt Nam
nhưng đã được các ngân hàng trên thế giới áp dụng thành công từ lâu rồi. Tuy
nhiên, đây là vấn đề tài vụ nội bộ của hệ thống ngân hàng nên khó xâm nhập trực diện để công khai thông tin. Từ đầu thập niên 90 UOB của Singapore đã từng sang Việt Nam để chào bán mơ hình thí điểm trong đào tạo chương trình FTP nhưng chi
phí khá đắc, chứng tỏ rằng họ đã áp dụng nên mới có mơ hình đào tạo. Ngay trong
nước, BIDV cùng một số ngân hàng khác cũng đang áp dụng.
Nhưng có điều, trên thế giới, người ta thành lập chi nhánh ngân hàng độc lập
gắn liền với HSC qua nét văn hóa doanh nghiệp và chính sách kinh doanh chung.
Chi nhánh được cấp vốn, được tự chủ trong kinh doanh và về tài chính, chịu trách
nhiệm với HSC về kết quả hoạt động. Như vậy, khi một chi nhánh bị thất thốt tài sản hay lỗ khơng tự khắc phục nổi, chỉ riêng cơ sở đó bị phá sản nếu ở mức độ vừa phải chưa đến mức kéo toàn đơn vị sụp đổ theo.
Cơ chế FTP chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hành và quản lý tài chính nội bộ của ngân hàng chưa ảnh hưởng ngay đến khách hàng nên ít thu hút sự quan tâm phân tích của xã hội. Nhưng với cơ chế phân định hiện nay, HSC tập trung điều
hành tài vụ nhưng lại đẩy trách nhiệm đối với khách hàng về giao dịch viên trực tiếp tại chi nhánh. Điều này về lâu dài ảnh hưởng đến tinh thần, tác phong phục vụ của giao dịch viên. Và bài học rút ra cho ngân hàng Công thương ở đây là phải biết hài hồ lợi ích vật chất giữa HSC và cơ sở.
NHTMCP Công thương Việt Nam vừa khai trương hai chi nhánh hải ngoại đầu tiên tại Frankfurt và Berlin (Đức), tiếp thu thêm kinh nghiệm về quản trị ngân hàng lớn có hoạt động đa quốc gia.
Kết luận chương 1:
Chương 1 trình bày một số khái niệm và lý thuyết về cơ chế quản lý vốn tập
trung, cách hạch tốn thu nhập, chi phí được các nhà quản trị NHTM dùng trong quản lý Tài sản có-Tài sản nợ. Các nhà quản trị ngân hàng ln tìm cách nâng cao chính sách quản lý nhằm tận dụng tối đa nguồn lợi nhuận, giảm thiểu chi phí. Ngồi ra, đề tài cịn nghiên cứu kinh nghiệm quản lý của các NHTM để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Trong điều kiện nền kinh tế luôn biến động phức tạp như hiện nay, không những doanh nghiệp gặp khó khăn mà ngay cả hệ thống ngân hàng cũng bị ảnh hưởng. Vì vậy, việc đặt ra các mục tiêu cụ thể và dựa trên đó
để có chiến lược quản lý phù hợp, nâng cao hiệu quả cho từng khoản mục của cả
và quản trị vốn nói riêng. Cơ sở lý thuyết ở chương 1 sẽ làm tiền đề để nghiên cứu thực trạng ở chương 2.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 7
TP.HỒ CHÍ MINH