1.3 .2Kinh nghiệm của Trung Quốc
2.3 Đánh giá chung về những ưu điểm và tồn tại của FTP
2.3.3 Nguyên nhân tồn tại
Thứ nhất, về việc triển khai ứng dụng cơ chế, ngân hàng cơng thương chưa có
phương pháp triển khai ứng dụng một cách khoa học, thể hiện qua việc lúng túng
trong ứng dụng chương trình và kết quả kinh doanh thua lỗ của các chi nhánh trong những ngày đầu triển khai cơ chế mới.
Thứ hai, bản thân cơ chế quản lý vốn tập trung cũng có nhược điểm. Cần phải hiểu là khơng có một cơ chế nào tối ưu, bản thân cơ chế Quản lý vốn tập trung cũng chỉ giải quyết được một phần của những bất cập trong quản trị nguồn vốn của các
ngân hàng. Điều quan trọng là cách vận dụng linh hoạt của các nhà quản trị ngân
hàng đối với cơ chế này sao cho cơ chế phát huy hiệu quả cao nhất.
Vì vậy, các giải pháp để hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung phải giải quyết
được 2 vấn đề trên: Phương pháp triển khai ứng dụng cơ chế quản lý vốn tập trung
và Giải pháp khắc phục nhược điểm của cơ chế.
Kết luận chương 2
Đây là phần trình bày tình hình thực hiện cơ chế Quản lý vốn tập trung tại Vietinbank trên cơ sở so sánh nội dung cơ bản của hai cơ chế cũ và cơ chế mới – cơ
chế Quản lý vốn tập trung. Cơ chế này đã giúp các nhà điều hành (tại các Ngân
hàng trên thế giới) quản trị tốt hơn các nguồn lực nội bộ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trường. Khi du nhập cơ chế này vào Việt Nam,
Vietinbank không lưu ý đến yếu tố môi trường để cơ chế quản lý vốn tập trung phát
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 7
TP HỒ CHÍ MINH