1.3 .2Kinh nghiệm của Trung Quốc
2.3 Đánh giá chung về những ưu điểm và tồn tại của FTP
2.3.2.4 Chưa đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ch
nhánh do áp dụng cơ chế một giá.
- Trong một hệ thống hạch tốn tồn ngành, giao dịch tạo lãi cho chi nhánh
đồng thời tạo lãi cho HSC, còn giao dịch gây lỗ cho chi nhánh, ít nhất cũng giảm lãi
của HSC. HSC có mảng kinh doanh riêng ở những lãnh vực mà họ không cho phép chi nhánh thực hiện như dealing trên thị trường ngoại hối quốc tế hay đầu tư giấy tờ có giá trên thị trường mở (OMO) và trên thị trường liên Ngân hàng. Kết quả kinh
doanh này có thể là lãi hay lỗ, sẽ hịa vào kết quả chung của hệ thống, nhưng dưới danh nghĩa thành tích của riêng HSC nếu kết quả là lãi. Nếu kết quả là lỗ, mọi phần tử sẽ cùng chia sẻ kết quả chung cuộc của toàn hệ thống.
Cả đơn vị là một pháp nhân và chỉ có một bảng cân đối chung duy nhất làm cơ sở để nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là mọi người (tại HSC hay chi nhánh) phải góp phần làm tăng lợi nhuận chung theo cách riêng của mỗi người để tạo nên sức mạnh tổng hợp đẩy cả hệ thống đi lên. Việc cân phân mức đóng góp của mỗi phần tử khơng mang lại tác dụng tích cực như mong đợi vì:
+ Việt Nam còn khống chế mức lương trần
+ Trong Ngân hàng có người ở bộ phận hành chánh, kho quỹ khơng trực tiếp
nhưng có góp phần tạo ra lợi nhuận. Vietinbank chọn cách trả lương khốn có
khống chế trần, tạo nên bất hợp lý vì khi doanh số hoạt động tại chi nhánh tăng mạnh, các bộ phận gián tiếp này làm việc vất vả hơn nhiều nhưng khơng được hưởng gì từ lợi nhuận tăng thêm.
Cách làm này quay về tư tưởng cực đoan, ấu trĩ, “phi sản xuất là ăn bám” đã bị sự nghiệp “đổi mới” đả phá hơn 20 năm qua.