Kết hợp truyền thống và hiện đại trong xây dựng văn hoá doanh nghiệp

Một phần của tài liệu xây dựng văn hóa doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ để đáp ứng yêu cầu hội nhập nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp điển hình của tập đoàn tài chính bảo hiểm bảo việt (Trang 82 - 86)

- Trách nhiệm với xã hộ

DOANHNGHIỆP LĨNH VỰC DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM

2.2.4. Kết hợp truyền thống và hiện đại trong xây dựng văn hoá doanh nghiệp

tuyên truyền về truyền thống của công ty trong nhân viên, trưng cầu ý kiến nhân viên khi cần đổi mới cái gì đó trong doanh nghiệp…

Mợt trong những biện pháp quan trọng để nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động với VDN là các công ty cần liên kết với nhau khi tuyển dụng nhân lực. Hiện nay, hiện tượng người lao động di chuyển từ công ty này sang công ty khác không phải là hiếm. Tuy nhiên các công ty Việt Nam, nhất là công ty tư nhân, lại không hề yêu cầu bản nhận xét của công ty cũ, nơi người lao động làm việc trước khi nợp đơn vào chỡ mình, do đó khơng hề biết lý do thực sự người lao động thực sự bỏ nơi đó. Tập quán này có thể làm nảy sinh tâm lý coi thường lãnh đạo cũng như cơng ty nơi mình làm việc ở mợt sớ người lao đợng, vì nếu khơng thích họ có thể chủn sang cơng ty khác, mà khơng bị ảnh hưởng gì nhiều về quá khứ của mình. Ở nhiều nước trên thế giới, khi đi xin việc, người lao động cần có chứng chỉ nghề nghiệp và lỹ lịch công tác, trong đó có nhận xét của mọi cơ quan làm việc cũ. Nếu thủ tục này cũng trở thành phở biến ở Việt Nam thì sẽ nâng cao được trách nhiệm người lao động trong công việc, góp phần xây dựng VHDN lành mạnh cho công ty.

2.2.4. Kết hợp truyền thớng và hiện đại trong xây dựng văn hố doanh nghiệp nghiệp

Việc xây dựng VHDN là mợt quá trình lâu dài, mỡi doanh nghiệp có những cách thức riêng nhằm tạo nên một nền văn hoá với những nét đặc thù độc đáo. Tuy vậy, dù là nền văn hoá của doanh nghiệp nào đi nữa cũng cần có hai đặc điểm sau: đậm đà bản sắc dân tợc (đảm bảo tính bền vững), có khả năng thích nghi và hợi nhập với môi trường kinh doanh khu vực và thế giới (đảm bảo tính linh hoạt).

VHDN Việt Nam được hình thành là mợt phần quan trọng của văn hóa Việt Nam được lưu truyền và bồi đắp từ thế hệ này đến thế hệ khác mà chúng

ta cần gìn giữ và bời đắp tiếp trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. VHDN nước ta tiếp thu những nhân tố văn hoá trong kinh doanh hình thành qua nhiều năm của các nền kinh tế hàng hoá trên thế giới, đồng thời tiếp thu và phát huy những tinh hoa văn hoá trong kinh doanh của cha ông, vận dụng phù hợp với đặc điểm của xã hội ngày nay, đó là hiện đại hoá truyền thống đi đôi với sự truyền thống hoá hiện đại. Chỉ có như vậy mới kết hợp được tốt truyền thống và hiện đại, đó là sự kết hợp có chọn lọc và nâng cao, từng bước hình thành văn hoá doanh nghiệp mang đặc sắc Việt Nam.

Không có một công thức chung nào cho việc vận dụng các giá trị VHDT và từng doanh nghiệp bởi nền văn hoá Việt Nam vốn phong phú và vô cùng đa dạng, cợng thêm cách nhìn nhận và tiếp cận nền VHDT khác nhau tuỳ tḥc vào mục tiêu của mỗi người. Tuy vậy, để có thể xây dựng mợt nền văn hoá bền vững, vì con người trong doanh nghiệp thì khơng thể bỏ qua ́u tớ bản sắc VHDT, vốn là “những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng

đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước”151. Có thể nhận dạng mợt sớ bản sắc VHDT trong tính cách con người Việt Nam như: lòng yêu nước nồng nàn, ý thức tự cường dân tợc; tinh thần đồn kết; lòng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý; đức tính cần cù sáng tạo trong lao động…

Đây là một định hướng rất đúng đắn, phù hợp với chiến lược “Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của Đảng và Nhà nước ta, bởi một tổng những biện pháp thiết thực nhất để đưa nghị quyết TW5 đi vào c̣c sớng là mỡi doanh nghiệp xây dựng, duy trì và phát triển đời sớng văn hoá của mình theo tinh thần của nghị qút cợng với những nét văn hoá đặc trưng riêng của mình.

Mặt khác, trong điều kiện môi trường kinh doanh không ngừng biến động cộng với sự tiến bộ như vũ bão của khoa học công nghệ (đặc biệt là công nghệ thơng tin) trên thế giới, để có thể thích nghi nhanh chóng và mở rợng thị trường, doanh nghiệp cần xây dựng cho mình mợt nền văn hoá không chỉ đậm đà bản sắc dân tộc mà còn chứa đựng những yếu tố văn hoá hiện đại. Nói cách khác, đó phải là một nền văn hoá linh hoạt và có khả năng học hỏi và tiếp thu những thành tựu, tiến bộ khoa học – kỹ thuật, những giá trị văn hoá tớt đẹp từ bên ngồi, nhờ đó phát huy được tính sáng tạo của mọi thành viên trong doanh nghiệp.

2.2.5. Đẩy mạnh hơn nữa việc đầu tư vật chất cho công tác xây dựng vănhoá doanh nghiệp hoá doanh nghiệp

Việc thông qua các buổi đào tạo, tuyên truyền cho các thành viên của doanh nghiệp về VHDN của doanh nghiệp mình là mợt cách chính thớng để nhân viên biết về doanh nghiệp. Xong có lẽ một cách cũng không kém phần hữu hiệu mà không phải gắn với những văn bản đó là việc đầu tư vào các hoạt động hợi hè, vui chơi giải trí của nhân viên, chế đợ lương thưởng, đồng phục, trang thiết bị làm việc, những nghi thức trong doanh nghiệp… Đây chính là lớp đầu tiên của văn hoá, và là cái dễ cảm nhận nhất vì chính tính vật chất của nó. Đây cũng là cách thức liên kết các thành viên của doanh nghiệp, tạo ra mối quan hệ bền chặt, thống nhất, là một cách hữu hiệu để giữ chân lao động.

Để những hoạt động hội hè đó trở thành nét riêng của doanh nghiệp thì nó phải được tở chức định kỳ, đều đặn hàng năm, và phải có sự độc đáo, thể hiện cái riêng của doanh nghiệp, khác biệt so với các doanh nghiệp khác.

Tăng cường đầu tư cho văn hoá là việc làm rất cần thiết không chỉ riêng với những doanh nghiệp lâu năm và đạt được tốc độ phát triển cao. Những quan điểm cho rằng “chỉ nên chú trọng văn hoá khi công ty đã lớn mạnh, đã ăn nên làm ra” là hoàn toàn phiến diện, coi văn hoá đơn thuần chỉ là thứ đồ trang sức để phô trương. Thực tế đã chứng minh, con người lao động và công

hiện nhiều khi khơng chỉ vì lợi ích vật chất mà còn vì những ́u tớ tinh thần thơi thúc họ, vì tình cảm gắn bó với công ty. Để tạo ra những động lực phi vật chất đó thì nhất thiết doanh nghiệp cần phải có một nền văn hoá mạnh. Người lãnh đạo công ty cần có ý thức coi đây là những đầu tư cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp, không nên chỉ chú trọng đến kết quả kinh doanh và coi những chi tiêu về văn hoá cho người lao động là phù phiếm và tớn kém, vì đây chính là chất keo để gắn kết người lao động với công ty, tạo nền móng cho sự phát triển lâu bền của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu xây dựng văn hóa doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ để đáp ứng yêu cầu hội nhập nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp điển hình của tập đoàn tài chính bảo hiểm bảo việt (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w