Khơng khí của doanhnghiệp

Một phần của tài liệu xây dựng văn hóa doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ để đáp ứng yêu cầu hội nhập nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp điển hình của tập đoàn tài chính bảo hiểm bảo việt (Trang 53 - 54)

Ý thức gắn bó của người lao động với công ty: Người lao đợng Việt

Nam nhìn chung có ý thức gắn bó với doanh nghiệp của mình, họ hiểu biết về trùn thớng, lịch sử hình thành, người sáng lập của doanh nghiệp mình đang làm. Hiểu biết về trùn thớng của công ty là một trong những yếu tố khiến người lao động cảm thấy tự hào và gắn bó với doanh nghiệp hơn.

Các sinh hoạt tập thể tại doanh nghiệp: Các hoạt động tập thể như văn

nghệ thể thao, tham quan, nghỉ mát… là chất keo gắn kết các thành viên trong một tổ chức. Các hoạt động này được tổ chức thường xuyên tại các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là DNNN. Tình hình trong các doanh nghiệp tư nhân khơng được khả quan như các doanh nghiệp nhà nước nhưng cũng có những nỡ lực nhằm cải thiện tình hình do các doanh nghiệp đều hiểu rõ ràng, chỉ khi tinh thần thoải mái thì người lao đợng mới cớng hiến hết mình cho cơng ty.

Mối quan hệ con người trong doanh nghiệp Quan hệ giữa nhân viên

với nhau có vai trò quan trọng trong việc gắn kết người lao động trong doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa người lao động tại các doanh nghiệp Việt Nam có những đặc trưng sau:

+ Tinh thần tập thể được đề cao, hiệu quả của hợp tác đã được cải thiện phần nào: từ lâu, sự hợp tác và tinh thần tập thể được coi là chuẩn mực tại phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam, lợi ích tập thể được đặt lên khá cao và hiệu quả làm việc cũng được công nhận là sẽ cao hơn khi làm việc theo nhóm. Nhưng vẫn tồn tại những cá nhân mà năng lực chỉ có thể phát huy khi làm việc độc lập. Điều này mợt phần là do tích cách tự lập của người Việt Nam (tự lo liệu mọi việc), phần quan trọng là do nhà lãnh đạo chưa biết khún khích hình thức làm việc theo nhóm, nâng cao tinh thần đoàn kết, tương trợ và học hỏi lẫn nhau giữa các nhân viên.

Quan hệ giữa nhân viên và lãnh đạo: Mặc dù còn mang dấu ấn phong cách lãnh đạo “gia trưởng” nhưng do ảnh hưởng của ý thức dân chủ bình đẳng của hệ tư tưởng XHCN nên mới quan hệ giữa nhân viên và lãnh đạo ở các doanh nghiệp Việt Nam là khá bình đẳng. Nhân viên khơng phục tùng mệnh lệnh của lãnh đạo một cách mù quáng nhưng thường xác định khoảng cách giao tiếp với lãnh đạo. Bên cạnh đó có những người sẵn sàng thực hiện chỉ thị cấp trên, dù họ không tán thành mà không có một sự phản hổi nào.

* Hoạt động giao tiếp với xã hội

- Phương thức giao tiếp của doanh nghiệp đối với xã hội

Phương thức giao tiếp của doanh nghiệp đối với xã hội thể hiện nét đặc trưng văn hóa của doanh nghiệp đó, giúp cho doanh nghiệp lôi cuốn và thu hút khách hàng về với dịch vụ của mình.

Phương thức giao tiếp của doanh nghiệp với xã hội được thể hiện thông qua cách thức giao tiếp của các thành viên trong doanh nghiệp với xã hội như nhân viên bán hàng, nhân viên lễ tân… Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp Việt nam đều h́n lụn cho nhân viên của mình thái đợ lịch sự, nhã nhặn khi giao tiếp với khách hàng.

Ngoài ra, phương thức giao tiếp của doanh nghiệp với xã hội còn bao gồm các yếu tố sau: quang cảnh chung của doanh nghiệp; hệ thống các biểu trưng của doanh nghiệp như cờ, logo, ngày truyền thống của doanh nghiệp; đờng phục nhân viên, phong bì, giấy viết thư mà doanh nghiệp gửi tới xã hội. Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có ý thức xây dựng thông điệp này.

Giao tiếp của doanh nghiệp với xã hội còn được thực hiện thông qua các hoạt động xã hội như ủng hộ nhân đạo, hỗ trợ học bổng, tài trợ thể thao và các chương trình truyền hình…

Một phần của tài liệu xây dựng văn hóa doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ để đáp ứng yêu cầu hội nhập nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp điển hình của tập đoàn tài chính bảo hiểm bảo việt (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w