TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA DOANHNGHIỆP

Một phần của tài liệu xây dựng văn hóa doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ để đáp ứng yêu cầu hội nhập nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp điển hình của tập đoàn tài chính bảo hiểm bảo việt (Trang 31 - 34)

5.1. Tác động tích cực của văn hóa doanh nghiệp

5.1.1. Văn hóa doanh nghiệp tạo nên phong thái của doanh nghiệp giúpphân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác

Theo các nhà nghiên cứu kinh tế, VHDN là sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trong tương lai. Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho mình mợt nền VHDN vững mạnh. Nó chính là bản sắc, là phong thái của doanh nghiệp đó. Một nền văn hóa sẽ không thể được biết tới và được con người nhớ đến nếu như nó không có bản sắc riêng, không có những đặc điểm để phân biệt với những nền văn hóa khác. Một doanh nghiệp cũng vậy, nếu muốn tồn tại lâu dài và đi sâu vào nhận thức của khách hàng thì doanh nghiệp đó phải tạo cho khách hàng một ấn tượng nào đó, có thể về sản phẩm, về cách tổ chức công ty, những khẩu hiệu, phong cách phục vụ của nhân viên… Tất cả những ́u tớ đó chính là những biểu hiện của VHDN của chính doanh nghiệp. Nó là đặc điểm để phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.

5.1.2. Văn hóa doanh nghiệp góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp

Với sự phát triển kinh tế như hiện nay, chất lượng sản phẩm dần được đưa về một chuẩn nhất định. Do vậy, một doanh nghiệp muốn tồn tại và kinh doanh tớt thì khơng những họ phải chú trọng đến sản phẩm và mẫu mà mà

còn phải chú ý đến chất lượng của phục vụ và dịch vụ đi kèm. Chẳng hạn như, khi bạn bước chân vào một quán ăn, mặc dù đờ ăn ở đó rất ngon, bạn rất thích nhưng nhân viên phục vụ lại là mợt người hay cáu gắt, khơng lịch sự và mất vệ sinh thì có lẽ đến quá nửa số khách sẽ không muốn quay lại quán ăn đó lần hai. Vì vậy VHDN rất quan trọng trong việc giữ chân khách hàng. Có được sự ủng hộ của khách hàng thì doanh nghiệp đã và đang tạo ra doanh thu và lợi nḥn cho chính mình.

5.1.3. Văn hóa doanh nghiệp giúp củng cớ lịng trung thành và sự tận tâmcủa nhân viên của nhân viên

Ngày nay, người lao động không chỉ lao đợng vì tiền mà họ còn quan tâm đến những yếu tố về văn hóa và môi trường làm việc. Nếu như một doanh nghiệp trả lương cao so với một doanh nghiệp khác nhưng lại có môi trường làm việc khơng tớt, hành vi kinh doanh khơng hợp pháp thì sẽ khơng giữ chân người tài lâu dài được. Có thể minh chứng qua ví dụ sau:

Ví dụ minh họa 4 : Văn hóa Matsushita Electric Industrial

Một công ty hàng đầu của Nhật Bản và thế giới. Ông chủ của tập đoàn này đã thành công trong việc gợi cảm hứng làm việc và khơi gợi lòng trung thành của nhân viên. Trong một lần đến thăm nơi sản xuất của một tôn giáo, ông ngạc nhiên và cảm kích khi những người thợ ở đây làm việc nghiêm túc, hăng say khác hẳn khơng khí ở các xưởng khác. Ơng băn khoăn với câu hỏi “Tại sao tôn giáo lại phồn vinh, mà nhiều ngành sản xuất lại phá sản mặc dù những sản phẩm họ làm ra đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu của con người”. Phải chăng sự khác nhau ở chỗ, tôn giáo đứng trên niềm tin và bằng mọi cố gắng cứu vớt con người, còn chúng ta kinh doanh vì chính mình”. Từ đó, Matsushita quyết định xây dựng sứ mạng kinh doanh của công ty và phổ biến cho toàn thể nhân viên: “ Suy cho cùng, công việc sản xuất của chúng ta quyết không phải là chỉ làm vì mình mà là để thỏa mãn nhu cầu vật chất cho nhiều người trong xã hội”. Sứ mạng này chính là nền tảng để xây dựng nên triết lý kinh doanh của tập đoàn Matsushita Electric sau này. Chính việc này

Nguồn: Chiến lược quản lý và kinh doanh, NXB Chính trị Q́c gia, Hà Nợi -1996

5.1.4. Văn hóa doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung cho tồndoanh nghiệp doanh nghiệp

Mợt nền văn hóa tốt giúp doanh nghiệp thu hút nhân tài và củng cố lòng trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp. Người ta lao đợng khơng chỉ vì tiền mà còn vì những nhu cầu khác nữa. Hệ thớng nhu cầu của con người theo A. Maslow là mợt hình tam giác gờm năm loại nhu cầu xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an ninh, nhu cầu xã hợi, nhu cầu được kính trọng và nhu cầu tự khẳng định để tiến bộ. Các nhu cầu trên là những cung bậc khác nhau của sự ham ḿn có tính khách quan ở mỡi cá nhân. Nó là những động lực thúc đẩy con người hoạt động nhưng không nhất thiết là lý tưởng của họ.

Từ mơ hình của A. Maslow, có thể thấy thật sai lầm nếu một doanh nghiệp lại cho rằng chỉ cần trả lương cao là sẽ thu hút, duy trì được người tài. Nhân viên chỉ trung thành gắn bó lâu dài khi họ thấy hứng thú khi làm việc trong môi trường doanh nghiệp, cảm nhận được bầu khơng khí thân tḥc trong doanh nghiệp và có khả năng tự khẳng định mình để thăng tiến. Trong mợt nền văn hóa doanh nghiệp chất lượng, các thành viên nhận thức rõ ràng về vai trò của bản thân trong tồn bợ tởng thể, họ làm việc vì mục đích và mục tiêu chung.

5.1.5. Văn hóa doanh nghiệp khích lệ quy trình đổi mới và sáng chế

Tại những doanh nghiệp mà văn hóa ngự trị mạnh mẽ sẽ nảy sinh sự tự lập đích thực ở mức đợ cao nhất, nghĩa là các nhân viên được khuyến khích để tách biệt ra và đưa ra sáng kiến, thậm chí cả các nhân viên cấp cơ sở. Sự

khích lệ này góp phần phát huy tính năng đợng sáng tạo của nhân viên, là cơ sở cho quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Mặt khác những thành công của nhân viên trong công việc sẽ tạo động lực gắn bó họ với công ty lâu dài và tích cực hơn.

5.2. Văn hóa doanh nghiệp “tiêu cực” kìm hãm sự phát triển của doanhnghiệp nghiệp

Mợt doanh nghiệp có một nền VHDN tiêu cực là doanh nghiệp có cơ chế quản lý cứng nhắc theo kiểu hợp đồng, độc đoán, hệ thống tổ chức quan liêu, điều kiện làm việc không tốt, không tn thủ pháp ḷt gây ra khơng khí thụ đợng, sợ hãi ở các nhân viên, khiến họ có thái độ thờ ơ hoặc chống đối lãnh đạo. Đó có thể là một doanh nghiệp không có ý định tạo nên một mối liên hệ nào khác giữa những nhân viên ngồi quan hệ cơng việc, mà là tập hợp của hàng chục, trăm người xa lạ, không có mối quan hệ nào với nhau, chỉ tạm dừng chân tại công ty. Người quản lý chỉ phối hợp các cố gắng của họ và dù thế nào đi nữa vẫn sẽ sản xuất được thứ gì đó nhưng niềm tin của người lao động vào doanh nghiệp, vào tương lai của doanh nghiệp hồn tồn khơng có. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới nhân sự của doanh nghiệp, nhân tố quan trọng nhất trong một doanh nghiệp. Nó làm cho người lao động lo sợ về tương lai của mình, về những đảm bảo cho c̣c sớng của chính họ… Khi đó người lao đợng sẽ không thể làm việc tốt, không cống hiến hết mình cho cơng ty, cơng ty sẽ khó có thể phát triển vững mạnh được.

Một điều không thể phủ nhận là nếu những giá trị hoăc niềm tin của doanh nghiêp mang tính tiêu cực thì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến con người của doanh nghiệp đó. Do đó nếu môi trường văn hóa ở cơng ty khơng lành mạnh, khơng tích cực sẽ ảnh hưởng xấu đến tâm lý là việc của nhân viên và tác động tiêu cực đến kết quả kinh doanh của tồn cơng ty.

Một phần của tài liệu xây dựng văn hóa doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ để đáp ứng yêu cầu hội nhập nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp điển hình của tập đoàn tài chính bảo hiểm bảo việt (Trang 31 - 34)