2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANHNGHIỆP LĨNH VỰC DỊCH VỤ VIỆT NAM
2.2.2. Tính cẩn trọng
Tính cẩn trọng phản ánh mức đợ mà thành viên của các nền văn hóa khác nhau chấp nhận các tình thế rới ren hoặc sự bất ởn. Có thể kết luận VHDN Việt Nam có chỉ số cẩn trọng cao, điều đó thể hiện qua các dấu hiệu sau:
- Tính ưa ởn định
Như đã phân tích ở phần nghiên cứu ảnh hưởng của VHDT lên VHDN Việt Nam, lối sống trọng tĩnh ảnh hưởng lên cách thức làm việc của cả cá nhân và doanh nghiệp. Ở Việt Nam, người lao đợng thích những cơng việc có tính ởn định, khơng phải đi cơng tác nhiều; doanh nghiêp khơng thích những phi vụ nhiều rủi ro, dù có khả năng đem lại nhiều lợi nhuận.
Xuất phát từ ý thức “giữ thể diện” và xu hướng tránh mọi xung đột trong quan hệ, doanh nhân Việt Nam thường khơng từ chới hoặc chỉ trích mợt cách mạnh mẽ. Họ cho rằng việc nói “ không ” một cách thẳng thắn sẽ làm tổn thương đến đối tác và làm ảnh hưởng đến mối quan hệ sau này. Bởi vậy, thay vì nói “khơng”, các doanh nhân Việt Nam thường nói “chúng tôi sẽ xem xét
vấn đề này”, “chúng tôi sẽ liên lạc với anh khi có quyết định cụ thể”. Điều
này nhiều khi có thể gây hiểu nhầm cho những đối tác lần đầu làm việc với Việt Nam.
Không chỉ trong thương thuyết, ngay cả trong các mối quan hệ khác, người Việt Nam cũng có xu hướng nói “khơng”. Mợt ví dụ điển hình là doanh nghiệp khi tủn dụng thường có vòng xem xét hờ sơ, thí sinh được lựa chọn sẽ được mời dự phỏng vấn, trong khi những thí sinh khơng hề nhận được hời âm gì sẽ tự hiểu là hờ sơ của mình bị từ chới. Thơng lệ này khác hẳn với các doanh nghiệp ở phương Tây hoặc nhiều doanh nghiệp Việt Nam liên doanh với nước ngồi, thí sinh bị từ chới sẽ được gửi mợt lá thư từ chới lịch sự. Điều này sẽ gây cảm tình cho các ứng viên và góp phần xây dựng hình ảnh tớt đẹp về công ty.
- Sự coi trọng “các mối quan hệ”
Các mối quan hệ cá nhân có vai trò quan trọng trong kinh doanh ở Việt Nam. Hệ thống luật lệ của Việt Nam đòi hỏi rất nhiều loại giấy phép, ví dụ, ḿn kinh doanh xăng dầu trước hết phải có đủ 4, 5 loại giấy phép khác nhau như giấy phép về an toàn phòng chấy chữa cháy, giấy phép an ninh trật tự, rồi sau đó mới được cấp một giấy phép cuối cùng của Bộ Thương Mại. Các doanh nghiệp có xin được giấy phép hay không, xin được một cách nhanh chóng hay phải chờ đợi trong thời gian dài, tất cả phu thuộc vào việc doanh nghiệp đó có mối quan hệ như nào đối với các cơ quan chức năng có liên quan.
Doanh nhân Việt Nam coi những mối quan hệ có giá trị ngang với tiền bạc nên đầu tư cho chúng như một cách để “tự bảo hiểm”. Đó chính là lí do
tại sao các bữa chiêu đãi tiệc tùng ở nhà hàng khách sạn giữa các bên đối tác lại phổ biến và thành thông lệ như vậy. Các loại quà cáp vào các dịp lễ tết, hội nghị được coi như phần không thể thiếu trong công tác ngoại giao của mợt doanh nghiệp.
2.2.3.Tính đới lập giữa nam qùn và nữ quyền
So với nhiều quốc gia châu Á khác, ý thức về sự bình đẳng nam nữ trong doanh nghiệp Việt Nam đạt ở mức rất cao. Theo điều tra của trung tâm Pháp - Việt đầu năm 2004, có tới 92% số người được hỏi nói rằng một người đàn ông và một người phụ nữ có cùng chức vụ, làm cùng một công việc phải nhận được cùng một mức lương. Tuy nhiên trên thực tế mức đợ bình đẳng này còn xa mới đạt đến mức như chúng ta mong đợi. Dù Nhà nước đã phát động nhiều phong trào nâng cao vị trí xã hợi của phụ nữ nhưng những quan niệm, tập quán trong xã hội vẫn đóng vai trò rất lớn trong việc cản trở bước đường phát triển của phụ nữ và vì đây là những điều luật “bất thành văn” nên rất khó ngày một ngày hai vượt qua được. Cũng chính vì vậy những “giá trị mang
nam tính” như sự thành đạt, quyền lực, tính quyết đoán dễ được đề cao hơn là
các “giá trị nữ tính” như lòng bao dung, thông cảm... trong các doanh nghiệp Việt Nam.
2.3. Đánh giá văn hóa doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ Việt Nam dưới gócđộ quản ly độ quản ly
Nhìn dưới góc độ quản lý , VHDN lĩnh vực dịch vụ Việt Nam được biểu hiện cụ thể ở phương hướng kinh doanh, hệ thống sản phẩm, phương thức tổ chức hoạt động và phương thức giao tiếp của doanh nghiệp với xã hợi.
* Phương hướng kinh doanh
Phương hướng kinh doanh chính là định hướng phát triển kinh doanh của công ty. Phương hướng hết sức quan trọng vì như ngạn ngữ Đức có câu: “Chạy có ích gì khi bạn chọn sai đường”. Một doanh nghiệp không xác định
được phương hướng kinh doanh đúng đắn thì dù có cớ gắng đến đau cũng khó có thể thành công và phát triển lâu dài được. Tiêu chí đầu tiên để đánh giá phương hướng kinh doanh chính là mục đích kinh doanh.
- Muc đích kinh doanh: Rõ ràng là, mục đích kinh doanh của các doanh nhân rất đa dạng vì mỡi người có mợt lẽ sớng riêng, mỗi người có một ý tưởng kinh doanh khác nhau ví dụ như: kiếm được nhiều tiền, có danh vọng, nới tiếp trùn thớng gia đình, để khẳng định tài năng, để giúp mình, gia đình thoát khỏi nghèo khó... Tất nhiên, lợi nhuận là động cơ của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nhưng phần lớn thế hệ doanh nhân Việt Nam hiện nay ḿn làm giàu khơng phải chỉ vì bản thân mình mà còn vì cợng đờng. Điều này cho thấy ý thức về trách nhiệm xã hội của doanh nhân Việt Nam khá cao. Họ kinh doanh khơng chỉ vì lơi nḥn mà còn vì lòng tự hào dân tộc. Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam có thương hiệu nởi tiếng ở nước ngồi như Trung Nguyên, Legamex, Vinataba... đều khẳng định: Mục đích bảo vệ thương hiệu của họ không phải chỉ để thu được lơi nhuận, mà còn để bảo vệ uy tín của dân tợc. Chính vì vậy, hiện nay xu hướng muốn tự lập
thân, muốn phát huy và khẳng định năng lực cá nhân của mình là điểm mạnh của doanh nhân Việt Nam.
Nói tóm lại, có thể thấy rằng mục đích kinh doanh vì lợi ích của doanh
nghiệp và lợi ích của đất nước là xu hướng nởi trợi hiện nay. Mục đích ấy
được thể hiện rõ nét trong chiến lược phát triển và triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Triết lý kinh doanh: Trong VHDN, triết lý kinh doanh đóng một vai trò rất quan trọng. Đây chính là ́u tớ dễ nhận biết nhất trong các lớp VHDN. Nó thể hiện các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo hành vi, cách ứng xử của doanh nghiệp với các cổ đông, nhân viên, khách hàng và xã hội.
Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ hiện nay coi triết lý kinh doanh (TLKD) đơn giản là những câu khẩu hiệu để đem ra hô hào trong các
c̣c họp, chương trình quảng cáo..., phần lớn các doanh nghiệp chưa nhận thức đúng mức về tầm quan trọng của TLKD. Nhưng bên cạnh phần lớn các doanh nghiệp chưa có hoặc chưa thực hiện tốt TLKD đã đề ra, cũng đã có mợt sớ doanh nghiệp thực hiện tớt khẩu hiệu của mình như: ” Sự thịnh vượng của
khách hàng là lợi ích của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn”, “ Phục vụ khách hàng một cách tốt nhất để phát triển” của Bảo Việt, “
Chuyên nghiệp - Văn minh - Hiệu quả - Hướng tới tương lai ” của Cơng ty
Tài chính PVFC...
- Chiến lược kinh doanh: Dựa vào mục đích kinh doanh, doanh nghiệp sẽ xác định cho mình các chiến lược kinh doanh trong từng thời kỳ khác nhau. Tuy nhiên, hiện nay do thói quen tùy tiện, do môi trường kinh doanh chưa hồn thiện, thiếu vớn và kinh nghiệm kinh doanh nên nhiều doanh nghiệp kinh doanh một cách ngẫu hứng không theo một chiến lược nào cả. Hai nhà kinh tế học: GS.TS Nancy K.Napier và ThS. Nguyễn Văn Thắng đã nhận xét
về chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam “Chiến lược của họ luôn thay đổi, nhiều khi thay đổi đến mức mà chúng ta có thể nói là không có chiến lược”(13). Mặc dù phần lớn các doanh nghiệp chưa xây dựng được chiến lược phát triền dài hạn nhưng họ đã ý thức được tầm quan trọng của việc mở mang hoạt động kinh doanh.
* Hệ thống sản phẩm của doanh nghiệp
Theo sự đánh giá của xã hội, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp chính là hệ thớng sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng. Chính vì vậy đây cũng chính là tiêu chí để đánh giá mức đợ trưởng thành của VHDN. Trong hệ thớng sản phẩm thì ́u tớ văn hóa dễ nhận biết nhất chính là thương hiệu của sản phẩm vì đó là cam kết của doanh nghiệp đới với việc đảm bảo chất lượng sản phẩm của mình, và cũng là cơ sở để khách hàng đặt niềm tin vào sự cam kết của doanh nghiệp.
́u tớ tiếp theo chính là nâng cao chất lượng sản phẩm và các dịch vụ
sau bán hàng. Đây cũng là bí quyết giúp ngày càng nhiều thương hiệu Việt
nam chiếm được lòng tin của người tiêu dùng. Đã có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhiều năm liền đạt Giải thưởng Hàng Việt Nam chất lượng cao chẳng hạn như công ty Hòa Phát.
Tâm sự về thành công của Hòa Phát, ông giám đốc công ty đã khẳng định bí qút thành cơng của cơng ty là: “Cạnh tranh bằng chất lượng và giá
cả, phát triển hệ thống phân phối sản phẩm đến tận tay khách hàng, đảm bảo cung cấp tốt dịch vụ sau bán hàng như chế độ bảo hành, bảo trì sản phẩm, chăm sóc khách hàng”(15)
Hiệnnay phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm tới việc đảm bảo chất lượng hàng hóa cung cấp cho xã hợi, đảm bảo uy tín doanh nghiệp trong con mắt của công chúng.
* Phương thức tổ chức hoạt động của doanh nghiệp
Phương thức tổ chức hoạt động của doanh nghiệp gồm các yếu tố: - Hoạt động quản trị nguồn nhân lực
- Năng lực quản lý của nhà lãnh đạo - Tác phong của nhân viên
- Khơng khí của doanh nghiệp (bao gờm ý thức gắn bó của nhân viên với doanh nghiệp, các sinh hoạt tập thể, quan hệ con người trong doanh nghiêp)