- Trách nhiệm với xã hộ
DOANHNGHIỆP LĨNH VỰC DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM
2.2.3. Nâng cao ý thức về văn hoá doanhnghiệp cho thành viên doanh nghiệp
và môi trường bên ngoài của doanh nghiệp
Ta có thể thấy, văn hóa doanh nghiệp chính là tồn bợ những nhân tố tạo nên bản sắc riêng có của doanh nghiệp nên các doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ muốn thành cơng thì mơ hình VHDN phải phù hợp với những điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, Đối tượng kinh doanh của các doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ là sản phẩm vơ hình, với Bảo Việt là các gói sản phẩm bảo vệ con người (khách hàng) trong trường hợp có rủi ro không mong muốn xảy ra, người lao đợng lại ở các đợ t̉i, giới tính, địa điểm khác nhau.Vì vậy để xây dựng thành cơng được mơ hình VHDN thì các doanh nghiệp này phải hiểu rõ những điểm yếu và biết khai thác những thế mạnh của doanh nghiệp mình. Chỉ khi biết khai thác những thế mạnh trong văn hóa dân tộc và những nét đặc trưng trong lĩnh vực kinh doanh thì VHDN mới có thể thành công và trở thành nền tảng cho sự phát triển của doanh nghiêp.
2.2.3. Nâng cao ý thức về văn hoá doanh nghiệp cho thành viên doanhnghiệp nghiệp
Lãnh đạo là người có ảnh hưởng rất lớn trong việc tạo ra cho doanh nghiệp nhưng đó không chỉ là kết quả của riêng người lãnh đạo mà phải tập thể người lao đợng tạo nên. Chính vì vậy, mặc dù nhà lãnh đạo đóng vai trò đầu tàu trong xây dựng VHDN nhưng quá trình này chỉ có thể thành công khi có được sự đóng góp tích cực của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Có thể có nhiều cách để thu hút mọi người lao động quan tâm đến VHDN, như tổ
chức các lớp huấn luyện về VHDN mới mọi thành viên mới của doanh