Quy mụ ngành nhỏ bộ so với tiềm năng

Một phần của tài liệu hoạt động xuất nhập khẩu nông sản giữa việt nam và eu thời kỳ hậu wto thực trạng và giải pháp (Trang 53)

II. Đỏnh giỏ

2.2.1Quy mụ ngành nhỏ bộ so với tiềm năng

2.2 Những thỏch thức của ngành bảo hiểm Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO

2.2.1Quy mụ ngành nhỏ bộ so với tiềm năng

Mặc dự đó cú cỏc bƣớc chuyển biến và phỏt triển khụng ngừng nhƣng ngành bảo hiểm Việt Nam vẫn cũn ở khoảng cỏch khỏ xa so với thế giới. Nếu tỷ trọng bảo hiểm trờn GDP bỡnh quõn của thế giới năm 2005 là 7,7% thỡ Việt Nam mới chỉ ở mức 2,03%. Con số này cũng thấp hơn nhiều so với đa số cỏc nƣớc trong khu vực Đụng và Nam Á (Singapore: 7,47%, Malaysia: 5,42%)

Bảng 2.12: Tỡnh hỡnh phỏt triển một số thị trƣờng bảo hiểm trờn thế giới (2005) Khu vực Doanh thu phớ (Tỷ đụ la Mỹ) % phớ bảo hiểm trờn GDP Phớ bảo hiểm bỡnh quõn đầu ngƣời

(đụ la Mỹ)

NT Phi

NT Tổng NT Phi NT NT Phi NT

Cỏc nƣớc phỏt triển 1.717 1.281 2.999

Nhật 376 101 476 Anh 200 101 300 Đức 90 107 197 Phỏp 154 68 222 Cỏc thị trƣờng đang nổi 256 171 427 2,15 1,42 46,1 30,5 Chõu Mỹ La tinh- Caribean 23 35 59 0,93 1,42 42 63,8 Đụng và Trung Âu 10 36 47 0,6 2,07 31,8 110 Đụng và Nam Á 193 74 267 3,54 1,34 56,6 21,4 Trung Đụng và Trung Á 4 12 16 0,08 0,65 3,0 22,8 Chõu Phi 28 12 40 3,33 1,47 30,7 13,5 Toàn thế giới 1.974 1.452 3.426

Nguồn: SwissRe Sigma Report No 5/2006

Cỏc thị trƣờng đang nổi, đặc biệt là khu vực Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dƣơng, tuy chỉ đạt 427 tỷ đụ la Mỹ về doanh thu phớ bảo hiểm, nhƣng lại đạt tốc độ tăng trƣởng cao 6,9%. Trong đú, sức tăng trƣởng đỏng kể nhất thuộc về khu vực Đụng và Nam Á với tỷ lệ 9,5%. Ngƣời dõn Đụng và Nam Á dành 5% GDP cho cỏc dịch vụ bảo hiểm nhõn thọ và phi nhõn thọ. Tỷ lệ này chƣa cao so với cỏc nƣớc phỏt triển (9%), nhƣng hiện đang tăng lờn nhanh chúng theo thời gian.

Bảng 2.13: Doanh thu phớ bảo hiểm một số nƣớc Đụng và Đụng Nam Á năm 2005

Quốc gia Nhõn thọ Phi nhõn thọ Tổng

Doanh thu (triệu USD) % thị phần trờn thế giới (%) Doanh thu (triệu USD) % thị phần trờn thế giới (%) Doanh thu (triệu USD) % thị phần trờn thế giới (%) Trung Quốc 39.592 2,01 20.539 1,41 60.131 1,76 Singapore 7.176 0,36 3.059 0,21 10.234 0,30

Malaysia 4.795 0,24 2.432 0,17 7.227 0,21 Thailand 3.516 0,18 2.860 0,20 6.376 0,19 Indonesia 2.303 0,12 1.968 0,14 4.271 0,12 Philippines 885 0,04 558 0,04 1.443 0,04 Việt Nam 511 0,03 343 0,02 854 0,02

Nguồn: SwissRe Sigma Report No 5/2006

Về mặt doanh thu, cú thể theo dừi biểu đồ dƣới đõy:

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 Trung Quốc Singapore M alaysia Thailand Indonesia Philippines Viet Name Việt Nam

Doanh thu phớ bảo hiểm nhõn thọ khu vực Đụng và Nam Á tăng 10,5%, bảo hiểm phi nhõn thọ tăng 7% trong năm 2005. Bảo hiểm nhõn thọ khu vực Đụng và Nam Á cú triển vọng phỏt triển hấp dẫn trong khi bảo hiểm phi nhõn thọ cú thể sẽ chững lại trong năm 2006 do cạnh tranh về phớ bảo hiểm.

Phõn tớch trờn phần nào cho thấy thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam cũn quỏ nhỏ so với tiềm năng. Đối với một số nƣớc trong khu vực và trờn thế giới thỡ qui mụ thị trƣờng chiếm khoảng 4 -6% GDP. Tổng số cỏc cụng ty bảo hiểm hoạt động trong nền kinh tế là khỏ lớn nhằm đỏp ứng mọi nhu cầu đa dạng của khỏch hàng. Vớ dụ nhƣ Singapore cú khoảng 200 cụng ty bảo hiểm, Malaysia cú khoảng 150 cụng ty. Trong khi đú toàn thị trƣờng Việt Nam mới chỉ cú 37 cụng ty với tổng dung lƣợng thị trƣờng chiếm khoảng 2% GDP. Điều này cho thấy thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam cũn tiềm năng rất lớn.

Nguyờn nhõn của việc chƣa đƣợc phỏt triển tƣơng xứng với tiềm năng xuất phỏt sõu xa từ việc nền kinh tế cú xuất phỏt điểm thấp và vẫn đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi với cỏc quan hệ thị trƣờng chƣa đƣợc hỡnh thành đầy đủ cũng nhƣ cỏc định chế tài chớnh cũn quỏ thụ sơ.

Kinh tế Việt Nam thời gian trƣớc vốn là một nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu, đụng dõn và chậm phỏt triển, đó từng phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh liờn tiếp kộo dài. Mặc dự đó đạt đƣợc những thành tựu to lớn trong cụng cuộc khụi phục và xõy dựng đất nƣớc, song so với mặt bằng trung bỡnh của thế giới, Việt Nam vẫn là một quốc gia cú thu nhập quốc dõn trung bỡnh và mức thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời thấp. Theo đỏnh giỏ của Liờn Hợp Quốc, hiện tại mức thu nhập bỡnh quõn trờn đầu ngƣời của Việt Nam đứng thứ 156 trờn thế giới. Từ số liệu của Tổng cục Thống kờ, cú thể ƣớc tớnh tổng thu nhập quốc dõn (GNI) của Việt Nam năm 2004 là 44,5 tỉ USD. Bỏo cỏo Mụi trƣờng kinh doanh 2007 mới đƣợc Ngõn hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Tài chớnh Quốc tế (IFC) cụng bố cho thấy, Việt Nam xếp thứ 104 trờn tổng số 175 nền kinh tế thế giới (giảm 6 bậc so với năm trƣớc). Việt Nam vẫn xếp sau cỏc nƣớc trong khu vực nhƣ Singapore, Thỏi Lan, Malaysia, và Trung Quốc. (Bỏo cỏo Mụi trƣờng này đƣợc đƣa ra dựa trờn mƣời tiờu chớ là: thành lập DN, cấp giấy phộp, tuyển dụng và sa thải lao động, đăng ký tài sản, vay vốn, bảo vệ

nhà đầu tƣ, thƣơng mại quốc tế, đúng thuế, thực thi hợp đồng và giải thể doanh nghiệp).

Nền kinh tế kộm phỏt triển kộo theo hệ quả là một thị trƣờng tài chớnh núi chung cũn thiếu chiều sõu với cỏc định chế tài chớnh thụ sơ cũng là một nguyờn nhõn gõy cản trở sự phỏt triển hết mức tiềm năng của ngành bảo hiểm.

Thị trƣờng tài chớnh tuy đó đƣợc hỡnh thành với cỏc cấu thành cơ bản, song vẫn cũn thiếu vắng một số định chế quan trọng nhƣ quỹ hƣu trớ, quỹ đầu tƣ tƣơng hỗ, quỹ đầu tƣ mạo hiểm trong nƣớc, cụng ty định mức tớn nhiệm… Nhiều cụng cụ hiện đại nhất là cỏc cụng cụ phỏi sinh nhƣ chứng quyền, quyền chọn cũn chƣa đƣợc hoặc ớt sử dụng.

Mức độ phỏt triển của thị trƣờng tài chớnh xột theo chiều sõu vẫn cũn thấp. Độ sõu tài chớnh cũn tƣơng đối nụng mặc dự đó cú những cải thiện. Năm 2003, tỷ lệ tổng phƣơng tiện thanh toỏn trờn GDP đạt khoảng 65%, số dƣ tớn dụng ngõn hàng đạt mức 50%GDP, tổng giỏ trị thị trƣờng của trỏi phiếu đạt khoảng 1,6%GDP, của cổ phiếu đạt khoảng 0,4-0,6%GDP. Những chỉ số này núi chung nhỏ hơn nhiều so với của nhiều nƣớc khu vực Đụng Nam Á nhƣ Malaysia (101,4%; 62,1%; 130,4%), Singapore (96,9%; 31,1%; 252,9%), Thỏi Lan (94,2%; 33,4%; 26,2%) và Trung Quốc (132,7%, 24,5% và 53,8%) mà thậm chớ bản thõn thị trƣờng tài chớnh của cỏc nƣớc này cũn khụng ớt vấn đề.

Ngoài vấn đề thiếu sự phỏt triển toàn diện của thị trƣờng tài chớnh, cỏc định chế tài chớnh thị trƣờng thụ sơ cũn thể hiện ở chỗ thiếu sút những quy định, định chế trong ngành bảo hiểm. Bảo hiểm nụng nghiệp đỏng lẽ phải rất quan trọng đối với nền kinh tế thế nhƣng mạng lƣới cung cấp dịch vụ vẫn cũn chƣa phủ kớn địa bàn, chƣa vƣơn đến những nơi cú nhu cầu.

Nhƣ vậy, rừ ràng việc nằm trong một nền kinh tế yếu với thị trƣờng tài chớnh thụ sơ đó khiến ngành cụng nghiệp kinh doanh bảo hiểm khụng thể nào đạt đƣợc mức tiềm năng mong muốn nhƣ tầm cỏc nƣớc trong khu vực. Một cỏch vĩ mụ, đõy khụng chỉ là vấn đề của riờng ngành bảo hiểm mà đó trở thành vấn đề chung của toàn ngành tài chớnh, toàn nền kinh tế.

2.2.2 Luật điều chỉnh cho ngành kinh doanh bảo hiểm cũn chưa được đầy đủ, cú chỗ cũn mõu thuẫn và bỏ sút do hệ thống khung phỏp luật núi chung cũn chưa hồn chỉnh.

Mặc dự đó cú rất nhiều cố gắng trong cụng tỏc xõy dựng và chỉnh lý luật cho trờn quan điểm mở cửa thị trƣờng một cỏch phự hợp nhất với yờu cầu quốc gia và thụng lệ quốc tế song vẫn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút, mõu thuẫn trong hệ thống luật về kinh doanh bảo hiểm, gõy cản trở cho sự phỏt triển của ngành, cú thể kể ra nhƣ sau:

Cỏc quy định cũn cú chỗ chƣa đầy đủ:

Liờn quan tới cỏc điều kiện gia nhập thị trƣờng, cỏc quy định về năng lực quản lý của đội ngũ lónh đạo cũn chƣa cụ thể. Chƣa cú quy định là những vị trớ lónh đạo nào cần đỏp ứng những quy định về trỡnh độ, kinh nghiệm gỡ.

Mặc dự khụng nhất thiết phải quy định hợp đồng chuẩn với tất cả cỏc điều khoản và điều kiện, nhƣng việc quy định cụ thể cỏc thuật ngữ sử dụng trong hợp đồng và cỏc tài liệu kốm theo là hết sức quan trọng. Hiện nay ở Việt Nam, chƣa cú quy định phỏp lý về việc sử dụng cỏc thuật ngữ bảo hiểm mặc dự đõy là những thuật ngữ rất phức tạp và rất khú hiểu đối với đa số ngƣời mua bảo hiểm. Cỏc cụng ty bảo hiểm cần đƣợc tự do đƣa ra cỏc điều khoản và điều kiện hợp đồng bảo hiểm do đõy cũng là một trong cỏc phƣơng tiện quan trọng để cạnh tranh, nhƣng họ cần bị bắt buộc sử dụng cỏc thuật ngữ thống nhất, để khỏch hàng cú thể hiểu rừ ràng ý nghĩa của cỏc điều khoản và điều kiện, trỏnh sự hiểu sai, hiểu lầm trong tƣơng lai. Cho đến nay, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đó xõy dựng đƣợc 29 thuật ngữ bảo hiểm. Tuy chƣa đủ, nhƣng đõy là một nỗ lực rất đỏng khớch lệ của Hiệp hội. Cần cú quy định phỏp lý buộc cỏc doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng cỏc thuật ngữ này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về cỏc quy định đầu tƣ: Theo Luật kinh doanh bảo hiểm, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú thể sử dụng vốn nhàn rỗi để cho vay phự hợp với Luật cỏc tổ chức tớn dụng. Theo quy định trong Luật cỏc tổ chức tớn dụng, việc cấp phộp cho phộp cỏc cụng ty bảo hiểm tiến hành hoạt động tớn dụng thuộc thẩm quyền của Ngõn hàng nhà nƣớc Việt Nam. Tuy nhiờn, cho đến nay, chƣa cú văn bản phỏp quy nào của Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định cụ thể về việc cấp phộp cho cỏc cụng ty

bảo hiểm tiến hành hoạt động tớn dụng. Do đú, trong lĩnh vực này, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm chƣa cú một hành lang phỏp lý rừ ràng để tiến hành đầu tƣ.

Hiện nay chƣa cú quy định cụ thể về việc cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đó thành lập và hiện đang hoạt động theo phỏp luật Việt Nam đƣợc coi là doanh nghiệp Việt Nam hay nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khi mua cổ phần của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Nếu họ đƣợc coi là cỏc doanh nghiệp Việt Nam, họ sẽ khụng bị hạn chế về tỉ lệ vốn chiếm giữ trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam, nhƣng nếu họ bị coi là nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, họ chỉ cú thể mua tối đa 30% vốn điều lệ của doanh nghiệp Việt Nam, và 49% vốn điều lệ nếu doanh nghiệp đú đƣợc niờm yết trờn thị trƣờng chứng khoỏn. Mặc dự, cho đến nay, đõy chƣa phải là nguyờn nhõn chớnh hạn chế đầu tƣ vào cổ phiếu của cỏc cụng ty bảo hiểm nƣớc ngoài, nhƣng cỏc quy định phỏp lý cũng cần phải đầy đủ và rừ ràng nhằm loại bỏ sự mơ hồ trong cỏch hiểu và ỏp dụng luật tại cỏc cơ quan chức năng khỏc nhau.

Một lĩnh vực nữa cũn thiếu những quy định phỏp luật cụ thể là việc bảo vệ quyền lợi của khỏch hàng khi cụng ty bảo hiểm quyết định chấm dứt hoạt động trờn thị trƣờng hoặc cụng ty bảo hiểm bị rơi vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn. Việc một cụng ty bảo hiểm rỳt lui khỏi thị trƣờng khụng thể đơn giản nhƣ cỏc doanh nghiệp trong cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ khỏc do khỏch hàng của cỏc cụng ty bảo hiểm đó thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn nhƣng chƣa nhận đƣợc hàng hoỏ, dịch vụ thực tế, mà mới chỉ nhận đƣợc những lời hứa. Việc chuyển giao lời hứa từ một cụng ty sang một cụng ty khỏc khụng thể đơn giản nhƣ việc chuyển giao cỏc tài sản hữu hỡnh. Trong trƣờng hợp xấu hơn, cụng ty khụng chủ động chấm dứt hoạt động mà trở nờn mất khả năng thanh toỏn. Mặc dự cho đến nay, tại Việt Nam chƣa cú cụng ty nào rơi vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn, nhƣng vấn đề này cũng cần phải đƣợc quy định đầy đủ và chi tiết trong cỏc văn bản phỏp lý. Khỏc với cỏc ngành khỏc, việc phỏ sản của một cụng ty bảo hiểm sẽ ảnh hƣởng tới toàn ngành, nếu nhƣ khụng phải là toàn bộ nền kinh tế. Cỏc quy định phỏp luật hiện nay đó quy định về biờn khả năng thanh toỏn và cỏc biện phỏp khụi phục khả năng thanh toỏn, nhƣng chƣa quy định chi tiết việc quản lý cỏc cụng ty mất khả năng thanh toỏn và việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khụi phục.

Một số quy định chƣa rừ ràng:

Cỏc vấn đề liờn quan tới hợp đồng bảo hiểm đƣợc quy định tại Chƣơng II của Luật kinh doanh bảo hiểm. Tuy nhiờn, một số quyền lợi của ngƣời sử dụng bảo hiểm chƣa đƣợc cỏc quy định hiện hành bảo vệ. Vẫn cũn sự khụng thống nhất giữa Luật kinh doanh bảo hiểm và một số quy định phỏp luật khỏc, đặc biệt là cỏc quy định về chấm dứt hợp đồng bảo hiểm. Nhiều ý kiến đó đƣợc đƣa ra về vấn đề này.

Liờn quan tới việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm, theo Điều 19-Luật kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cú quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng và thu phớ bảo hiểm cho tới thời điểm chấm dứt hợp đồng nếu ngƣời mua bảo hiểm cố ý cung cấp sai thụng tin nhằm giao kết đƣợc hợp đồng bảo hiểm để hƣởng bồi thƣờng. Trong trƣờng hợp cụng ty bảo hiểm cố tỡnh cung cấp sai thụng tin khi giao kết hợp đồng, ngƣời sử dụng dịch vụ bảo hiểm cũng cú quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng và doanh nghiệp bảo hiểm phải thanh toỏn mọi thiệt hại mà ngƣời sử dụng dịch vụ bảo hiểm phải chịu do đƣợc cung cấp sai thụng tin.

Trong khi đú, theo Điều 22 của Luật kinh doanh bảo hiểm, một trong những trƣờng hợp khiến hợp đồng bảo hiểm trở nờn vụ hiệu là khi ngƣời sử dụng dịch vụ hoặc cụng ty bảo hiểm cú hành vi lừa dối khi giao kết hợp đồng bảo hiểm. Do đú, việc cung cấp sai thụng tin cú thể dẫn tới việc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng hoặc hợp đồng vụ hiệu. Tuy nhiờn, hậu quả phỏp lý của việc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng và hợp đồng vụ hiệu là hoàn toàn khỏc nhau. Cỏc điều khoản khụng rừ ràng này cú thể dẫn tới việc ỏp dụng luật khỏc nhau hoặc tranh chấp giữa cụng ty bảo hiểm và ngƣời mua bảo hiểm.

Nhƣ vậy, sẽ phải chuẩn bị cho sự hoàn thiện hệ thống phỏp luật về kinh doanh bảo hiểm, đú sẽ là điều đầu tiờn chỳng ta làm đƣợc để dọn dẹp trở ngại về mặt phỏp lý. Ngƣợc lại, nếu vấn đề này khụng đƣợc quan tõm đầy đủ, những trở ngại này cú thể trở thành những rào cản đỏng kể cho mọi sự phỏt triển.

2.2.3 Thị trường phỏt triển chưa cõn xứng, mức độ tập trung thị trường cao

Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam, tuy cú sự phỏt triển vƣợt bậc trong những năm qua, nhƣng vẫn phỏt triển bất cõn xứng và cú mức độ tập trung thị trƣờng cao. Trong lĩnh vực nhõn thọ, hiện nay cú tỏm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nhƣng cú tới bảy doanh nghiệp là cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Về mặt thị phần, thị trƣờng chủ yếu bị chi phối bởi Bảo Việt Nhõn Thọ (38%) và Prudential (trờn 40%). Sỏu cụng ty cũn lại chỉ chiếm hơn 20% thị phần.

Thị trƣờng bảo hiểm phi nhõn thọ cũng cú tỡnh trạng tƣơng tự. Mặc dự thị trƣờng này khụng bị mất cõn đối về số lƣợng cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau, nhƣng lại mất cõn đối lớn về mặt thị phần. Tại thời điểm cuối năm 2004, ba cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ nhà nƣớc chiếm trờn 70% thị phần, trong khi bảy cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ cú vốn nƣớc ngoài chỉ chiếm 7% thị phần. Đầu năm 2005, Cụng ty bảo hiểm thành phố Hồ Chớ Minh (Bảo Minh) đó cổ phần hoỏ, bổ sung thị phần của mỡnh (22%) vào khối cỏc cụng ty cổ phần nờn thị phần của doanh nghiệp nhà nƣớc giảm xuống cũn trờn 50%, trong đú Bảo Việt

Một phần của tài liệu hoạt động xuất nhập khẩu nông sản giữa việt nam và eu thời kỳ hậu wto thực trạng và giải pháp (Trang 53)