Kinh nghiệm của Ấn Độ

Một phần của tài liệu hoạt động xuất nhập khẩu nông sản giữa việt nam và eu thời kỳ hậu wto thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 30)

III. Kinh nghiệm phỏt triển và hội nhập của thị trƣờng bảo hiểm một số quốc gia

3.2 Kinh nghiệm của Ấn Độ

Từ năm 1972 đến 1999, ngành bảo hiểm phi nhõn thọ của Ấn Độ hoạt động theo cơ chế độc quyền nhà nƣớc với Cụng ty Bảo hiểm Chung (GIC) và bốn cụng ty con trực thuộc (cụng ty Ấn Độ Mới, cụng ty Phƣơng Đụng, cụng ty Ấn Độ Thống nhất và cụng ty Bảo hiểm Quốc gia). Bờn cạnh việc điều hành hoạt động ngành bảo hiểm núi chung, GIC đó bố trớ cỏc chƣơng trỡnh tỏi bảo hiểm thụng qua việc nhƣợng tỏi bảo hiểm giữa cỏc cụng ty con cho nhau hoặc bằng cỏch cựng bảo hiểm.

Phớ bảo hiểm, cỏc điều khoản và điều kiện mà cụng ty bảo hiểm cung cấp cho khỏch hàng là do Uỷ ban Tƣ vấn Thuế (TAC) quy định. Phớ bảo hiểm đƣợc quy định chung cho tất cả cỏc cụng ty bảo hiểm, khụng cú sự khỏc nhau về sản phẩm và mức trỏch nhiệm đƣợc giới hạn trong hầu hết mọi nghiệp vụ bảo hiểm. Cơ cấu độc quyền và đúng cửa thị trƣờng đối với cỏc cụng ty tƣ nhõn trong nƣớc và nƣớc ngoài cho thấy cỏc cụng ty bảo hiểm trong nƣớc cú thể phỏt triển mạnh mà khụng cần đối đầu với bất kỳ thử thỏch nào từ bờn ngoài.

Việc ban hành Luật Cơ quan quản lý và phỏt triển bảo hiểm (IRDA) năm 1999 đó khởi động quỏ trỡnh tự do hoỏ thị trƣờng. Luật thể sự nhất trớ của Chớnh

phủ, sau nhiều năm cõn nhắc, mở cửa thị trƣờng cho cỏc cụng ty tƣ nhõn Ấn Độ và nƣớc ngoài cú thể hỗ trợ nền kinh tế đỏp ứng nhu cầu về bảo hiểm đang ngày càng tăng, tạo ra sự tăng trƣởng tại cỏc vựng nụng thụn và phỏt triển Ấn Độ thành một trung tõm tỏi bảo hiểm khu vực.

Nếu thỏng 1 năm 2000 mới chỉ cú khoảng 22% dõn số Ấn Độ tham gia bảo hiểm thỡ đến năm 2005, Ấn Độ đó trở thành một trong bốn thị trƣờng bảo hiểm lớn nhất Chõu Á. Hiện tại hai cụng ty bảo hiểm nhà nƣớc lớn nhất là Tổng cụng ty bảo hiểm nhõn thọ và Tổng cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ nắm trong tay số quỹ trị giỏ 8,7 tỷ đụ la Mỹ. Tốc độ tăng trƣởng của ngành bảo hiểm là 7-8%/ năm trong khi tốc độ tăng trƣởng của kinh tế chỉ là 6-7%.

Cơ quan quản lý và phỏt triển bảo hiểm (IRDA) đƣợc thành lập và giao nhiệm vụ quản lý và giỏm sỏt sự phỏt triển cõn đối của ngành bảo hiểm và tỏi bảo hiểm Ấn Độ. Cỏc cụng ty tƣ nhõn giờ đõy cú thể tham gia thị trƣờng bảo hiểm. Tuy nhiờn, họ phải đƣợc IRDA cấp phộp trƣớc khi tiến hành hoạt động kinh doanh. Để hồ sơ xin phộp đƣợc xem xột, cụng ty bảo hiểm tƣ nhõn trong nƣớc phải đăng ký kinh doanh theo Luật Cụng ty năm 1956 và phải cú 20 triệu USD vốn đầu tƣ. Cỏc quy định cấp phộp cụ thể mà cỏc cụng ty Ấn Độ phải thực hiện đƣợc quy định trong trong Quy định về đăng ký cụng ty bảo hiểm Ấn Độ. Thờm vào đú, IRDA yờu cầu mỗi cụng ty bảo hiểm hoạt động tại Ấn Độ phải đảm bảo cung cấp một tỉ lệ nhất định dịch vụ bảo hiểm tại cỏc vựng nụng thụn. Đối với một cụng ty bảo hiểm chung, tỉ lệ này là 2% tổng doanh thu phớ bảo hiểm trong năm hoạt động đầu tiờn, 3% trong năm thứ hai và 5% trong cỏc năm tiếp theo. Hơn nữa, một cụng ty bảo hiểm Ấn Độ mới ra đời sẽ chỉ đƣợc phộp đầu tƣ vốn của ngƣời mua bảo hiểm tại thị trƣờng trong nƣớc.

Cỏc rào cản đầu tƣ cho khu vực cú vốn nƣớc ngoài cũng đƣợc rỡ bỏ. Cỏc cụng ty bảo hiểm tồn cầu hiện nay đó đƣợc phộp lập và đăng ký một cụng ty trong nƣớc để kinh doanh bảo hiểm tại đõy. Tuy nhiờn, cỏc quy định nờu rừ họ đỏp ứng yờu cầu vốn tối thiểu 20 triệu USD và chiếm giữ vốn tối đa 26% ở cỏc cụng ty bảo hiểm trong nƣớc này. Do đú, để tham gia thị trƣờng, cỏc cụng ty bảo hiểm nƣớc ngoài phải thành lập liờn doanh với một đối tỏc của Ấn Độ mà cú thể đỏp ứng 74%

số vốn tối thiểu. Hạn chế về tỉ lệ vốn nắm giữ của cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cũng ỏp dụng cho cỏc cụng ty tỏi bảo hiểm toàn cầu mong muốn hoạt động kinh doanh, nhƣng yờu cầu về vốn tối thiểu để thành lập một cụng ty trong nƣớc là xấp xỉ 45 triệu USD.

Chƣơng trỡnh Mụi giới bảo hiểm của IRDA năm 2002 đó cho phộp cỏc cụng ty mụi giới bảo hiểm và tỏi bảo hiểm nƣớc ngoài tham gia thị trƣờng, nhƣng cũng chịu sự hạn chế về tỉ lệ vốn chiếm giữ nhƣ cỏc cụng ty bảo hiểm và tỏi bảo hiểm. Do đú, cỏc cụng ty mụi giới nƣớc ngoài cung phải thành lập liờn doanh với đối tỏc Ấn Độ để thành lập một cụng ty mụi giới.

Trong những năm kể từ khi Luật IRDA khởi xƣớng cải cỏch thị trƣờng, ngành bảo hiểm đó trải qua nhiều thay đổi đỏng kể. Việc gia nhập thị trƣờng của nhiều cụng ty tƣ nhõn Ấn Độ và cỏc cụng ty nƣớc ngoài trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhõn thọ đó mang lại nhiều sự lựa chọn hơn về loại hỡnh sản phẩm và dịch vụ. Sự cải thiện nhận thức của khỏch hàng về lợi ớch và tầm quan trọng của bảo hiểm và tỏi bảo hiểm đó làm tăng số lƣợng ngƣời mua bảo hiểm; cỏc kờnh phõn phối mới- trong đú cú cỏc cụng ty mụi giới, bảo hiểm qua ngõn hàng, Internet và cỏc cụng ty đại lý- đó tạo ra thờm nhiều cỏch để cú thể đƣa sản phẩm và dịch vụ tới ngƣời tiờu dựng.

Xu hƣớng giỏ và sản phẩm bảo hiểm đƣợc thống nhất: Uỷ ban tƣ vấn thuế (TAC) vẫn quy định mức phớ cho cỏc dũng sản phẩm bảo hiểm nhƣ chỏy nổ, hàng khụng, kỹ thuật, xe cơ giới, thõn tàu và bồi thƣờng lao động. Thị trƣờng cú thể tự xỏc định giỏ cho cỏc dũng sản phẩm khụng phải tuõn theo mức phớ bảo hiểm bắt buộc, bao gồm bảo hiểm trỏch nhiệm, và cỏc dũng sản phẩm cỏ nhõn nhƣ bảo hiểm y tế. Tất cả cỏc sản phẩm khụng phải tuõn theo mức phớ bảo hiểm bắt buộc phải đƣợc nộp lờn và đƣợc phờ chuẩn của IRDA.

Về yờu cầu tỏi bảo hiểm: Tất cả cỏc cụng ty bảo hiểm Ấn Độ phải nhƣợng tỏi 20% cho mỗi hợp đồng bảo hiểm trong nƣớc cho cụng ty tỏi bảo hiểm quốc gia-GIC và phải khai thỏc hết khả năng của cỏc cụng ty trong nƣớc trƣớc khi tỡm kiếm cỏc cụng ty nƣớc ngoài để tỏi bảo hiểm. Thờm vào đú là một số hạn chế nhất định về giới hạn tỉ lệ rủi ro nhƣợng tỏi cho một cụng ty tỏi bảo hiểm nƣớc ngoài nào đú. Bờn cạnh việc tỏi bảo hiểm bắt buộc cho cỏc cụng ty trong nƣớc, GIC cũn thỳc đẩy việc

hỡnh thành liờn minh thị trƣờng nhằm đảm bảo khối lƣợng lớn doanh thu phớ bảo hiểm đƣợc giữ lại tại Ấn Độ. Bờn cạnh đú, tất cả cỏc cụng ty bảo hiểm Ấn Độ phải cú chƣơng trỡnh tỏi bảo hiểm đƣợc IRDA phờ chuẩn. Chƣơng trỡnh tỏi bảo hiểm này sẽ tiếp tục đƣợc thực hiện nhằm cỏc mục tiờu: (a) tối đa hoỏ phần phớ bảo hiểm đƣợc giữ lại trong nƣớc; (b) phỏt triển đầy đủ khả năng; (c) đảm bảo sự bảo vệ tốt nhất cú thể đối với chi phớ tỏi bảo hiểm phải chịu; (d) đơn giản hoỏ cụng tỏc quản lý kinh doanh.

Cơ chế đầu tƣ trong ngành bảo hiểm Ấn Độ luụn cú sự hạn chế về số lƣợng, ớt nhất là một nửa số đầu tƣ phải đƣợc đầu tƣ trực tiếp vào chứng khoỏn chớnh phủ (trỏi phiếu) hoặc đầu tƣ cơ sở hạ tầng (cũng theo hỡnh thức trỏi phiếu chớnh phủ). Đõy là những cơ hội đầu tƣ “an toàn” vỡ chỳng đƣợc bảo lónh bởi Chớnh phủ. Tất nhiờn điều này cũng đồng nghĩa với cỏc khoản lợi nhuận thấp hơn. Chớnh phủ (cấp liờn bang và bang) đó sử dụng bảo hiểm nhƣ một kờnh huy động vốn. Nhƣng khụng may, phần lớn số vốn huy động đƣợc này đƣợc sử dụng vào chi tiờu, nờn đó làm tăng nợ chớnh phủ.

Một phần của tài liệu hoạt động xuất nhập khẩu nông sản giữa việt nam và eu thời kỳ hậu wto thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)