Phỏt triển thị trƣờng tài chớnh làm tiền đề cho sự phỏt triển thị trƣờng bảo hiểm

Một phần của tài liệu hoạt động xuất nhập khẩu nông sản giữa việt nam và eu thời kỳ hậu wto thực trạng và giải pháp (Trang 76 - 79)

III. Một số bài học kinh nghiệm cho sự phỏt triển của thị trƣờng bảo hiểm Việt

3.2Phỏt triển thị trƣờng tài chớnh làm tiền đề cho sự phỏt triển thị trƣờng bảo hiểm

trƣờng bảo hiểm

Để phỏt triển và hoàn thiện thị trƣờng tài chớnh, cần phải cú từng nhúm giải phỏp riờng biệt cho từng thị trƣờng trong thị trƣờng tài chớnh:

Đối với thị trƣờng tiền tệ:

Phải tăng cung, cầu cho thị trường:

 Đa dạng hoỏ hơn nữa hàng hoỏ cho thị trƣờng mở (chứng chỉ tiền gửi, thƣơng phiếu, chứng khoỏn gần hết hạn..), nhanh chúng sửa đổi và triển khai thực hiện phỏp lệnh về thƣơng phiếu , mở rộng phạm vi cỏc giấy tờ cú giỏ cú thể thực hiện chiết khấu và tỏi chiết khấu tại Ngõn hàng nhà nƣớc

 Rà soỏt, chỉnh sửa hệ thống cỏc văn bản qui định hoạt động của thị trƣờng tạo sự cạnh tranh và khả năng tham gia bỡnh đẳng cho tất cả cỏc thành viờn.

 Xoỏ bỏ hạn chế huy động ngoại tệ đối với Ngõn hàng liờn doanh, và chi nhỏnh ngõn hàng nƣớc ngoài.

 Đa dạng hoỏ cỏc phƣơng tiện giao dịch trờn thị trƣờng, ỏp dụng rộng rói cỏc cụng cụ phỏi sinh.

 Hoàn thiện cỏc yếu tố kỹ thuật nhƣ hệ thống thụng tin, thanh toỏn bự trừ...đảm bảo hiệu quả cho hoạt động thị trƣờng.

Nõng cao hiệu quả điều hành và hoàn thiện chức năng và hoạt động của Ngõn hàng nhà nước:

 Xem xột khả năng tăng cƣờng quyền chủ động của NHNN thụnh qua việc xỏc định mục tiờu ngắn và dài hạn của chớnh sỏch tiền tệ, đặc biệt là mục tiờu ổn định giỏ cả và mục tiờu tăng trƣởng kinh tế; làm rừ quyền của NHNN trong việc hoạch định và điều hành chớnh sỏch tiền tệ, phõn định rừ ràng chức năng và nhất là vai trũ phối hợp thực thi cỏc chớnh sỏch tài chớnh và tiền tệ; thể chế hoỏ sự phối hợp với Bộ tài chớnh và Uỷ ban chứng khoỏn Nhà nƣớc để giỏm sỏt thị trƣờng tài chớnh

 Đổi mới mụ hỡnh tổ chức của NHNN, nhất là cơ quan lónh đạo, hệ thống thanh tra, giỏm sỏt, hệ thống chi nhỏnh và cỏc bộ phận nghiờn cứu.

Đối với thị trƣờng trỏi phiếu, cổ phiếu:

Tăng cung, cầu cho thị trường:

 Hợp lý hoỏ và nới lỏng cỏc điều kiện niờm yết cổ phiếu và khuyến khớch cỏc thành viờn tham gia đấu thầu trỏi phiếu.

 Nghiờn cứu giảm thiểu quy định hạn chế đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo sự thụng thoỏng hơn cho việc mua bỏn, cầm cố trỏi phiếu chớnh phủ.

 Tăng cƣờng cụng khai tài chớnh doanh nghiệp, khuyến khớch cỏc cụng ty lớn phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu cụng ty, trỏi phiếu cụng trỡnh.

 Đa dạng húa loại hỡnh cổ phiếu, trỏi phiếu  Đẩy mạnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp

Hoàn thiện khung khổ phỏp lý:

 Xỏc định và ban hành Luật chứng khoỏn để thống nhất việc phỏt hành và giao dịch chứng khoỏn bằng một văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao.

 Chớnh phủ thực hiện đồng bộ hoỏ và gắn kết cỏc chớnh sỏch phỏt triển thị trƣờng chứng khoỏn với cỏc chƣơng trỡnh cổ phần húa doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

 Thiết lập một khung phỏp lý cho hoạt động phỏt triển của thị trƣờng phi chớnh thức cũng nhƣ cơ chế giỏm sỏt thị trƣờng này.

 Rà soỏt sửa đổi Nghị Định 120/CP (17/9/94) về phỏt hành trỏi phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp nhà nƣớc và Nghị Định 01/2000/NĐ-CP

Đối với thị trƣờng tớn dụng:

Thuận lợi hoỏ hoạt động tớn dụng và nới lỏng điều kiện gia nhập thị trường.

 Tăng vốn điều lệ cho cỏc ngõn hàng thƣơng mại nhà nƣớc

 Giảm thiểu quy định hạn chế hoạt động của ngõn hàng nƣớc ngoài

 Nghiờn cứu và thực hiện biện phỏp nhằm hạn chế giao dịch bằng tiền mặt  Tiếp tục đổi mới phƣơng thức và thủ tục tớn dụng theo hƣớng bỡnh đẳng và

thuận lợi cho moi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.  Đa dạng hoỏ phƣơng thức tài trợ tớn dụng

 Nõng cao năng lực marketing tạo hấp dẫn và đa dạng hoỏ sản phẩm của ngõn hàng thƣơng mại

Tăng cường hoạt động thanh tra, giỏm sỏt và nõng cao năng lực quản lý của cỏc ngõn hàng thương mại

 Tăng cƣờng khả năng quản lý rủi ro, thẩm định và giỏm sỏt tớn dụng của cỏc ngõn hàng thƣơng mại và cỏc tổ chức tớn dụng

 Mở rộng sự tham gia của cỏc cụng ty kiểm toỏn độc lập vào hoạt động của ngõn hàng thƣơng mại

 Tối thiểu hoỏ cỏc quy định cú tớnh can thiệp vào quy trỡnh nghiệp vụ quyết định kinh doanh và cỏc quy định hạn chế quyền tự chủ về quản lý nhõn sự, quản lý tài chớnh, tiền lƣơng

 Tăng cƣờng giỏm sỏt việc tỏi cơ cấu ngõn hàng thƣơng mại

 Tỏch bạch chức năng cơ quan chủ quản với chức năng giỏm sỏt, kiểm tra nhằm bảo đảm an toàn tớn dụng và an toàn hệ thống của ngõn hàng thƣơng mại

 Nhanh chúng xõy dựng và thực thi hệ thống chuẩn mực cỏc tiờu chớ an toàn của hệ thống ngõn hàng

Hoàn thiện khung phỏp luật và sự phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước

 Hạn chế đi tới chấm dứt việc cho vay theo chỉ định đối với ngõn hàng thƣơng mại  Nghiờn cứu và chuyển đổi mụ hỡnh và tổ chức quản lý nhà nƣớc đối với quỹ

hỗ trợ phỏt triển

 Giải quyết dứt điểm nợ xấu, tăng cƣờng vai trũ và hiệu quả hoạt động của cỏc cụng ty quản lý nợ

 Sửa đổi bổ sung luật phỏ sản doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu hoạt động xuất nhập khẩu nông sản giữa việt nam và eu thời kỳ hậu wto thực trạng và giải pháp (Trang 76 - 79)