Quỏ trỡnh phỏt triển của ngành bảo hiểm Việt Nam: giai đoạn 1993-nay

Một phần của tài liệu hoạt động xuất nhập khẩu nông sản giữa việt nam và eu thời kỳ hậu wto thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 44)

I. Tổng quan quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

1.2Quỏ trỡnh phỏt triển của ngành bảo hiểm Việt Nam: giai đoạn 1993-nay

nay

Với dõn số khoảng 85 triệu ngƣời, GDP năm 2006 đạt mức 57 tỷ đụ la (nguồn: Tổng cục Thống kờ), Việt Nam đƣợc coi là một nền kinh tế đang nổi, một thị trƣờng đầy tiềm năng. Năm 2006, tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam đạt mức 8,17% và trong thời gian tới dự kiến sẽ ổn định ở mức 7.5-8.5%. Cựng với kinh tế phỏt triển, mức thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời tiếp tục tăng trƣởng ổn định. Năm 2006 thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời đạt mức 672 đụ la/ngƣời, tăng thờm 5.33% so vơớ năm 2005. Theo ƣớc tớnh tốc độ tăng trƣởng này sẽ đƣợc giữ vững ổn định trong thời gian tới tạo cơ hội cho sự phỏt triển của ngành kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam

Bảng 2.1: Kết cấu thị trƣờng bảo hiểm giai đoạn 1993-2005

Đơn vị: Doanh nghiệp Kết cấu thị trƣờng 1993 1996 1999 2002 2003 2004 2005

Doanh nghiệp nhõn thọ 3 4 4 5 8

Doanh nghiệp phi nhõn thọ 1 6 10 13 14 14 15 Doanh nghiệp tỏi bảo hiểm 1 1 1 1 1 1 Doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm 1 1 1 2 5 6 7

Tổng số doanh nghiệp 2 8 15 20 24 26 31

Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngành bảo hiểm Việt Nam đã đạt đ-ợc những thành tựu nhất định. Từ chỗ chỉ có một cơng ty bảo hiểm năm 1964 đến cuối năm 2006, thị tr-ờng bảo hiểm Việt Nam đã có 37 cơng ty thuộc nhiều khối doanh nghiệp khác nhau gồm công ty nhà n-ớc, công ty cổ phần, liên doanh và cơng ty 100% vốn n-ớc ngồi hoạt động trong bốn lĩnh vực chính là bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tái bảo hiểm và môi giới bảo hiểm.

Bảng 2.2: Số l-ợng các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam năm 2006

Đơn vị: doanh nghiệp

Loại hỡnh doanh nghiệp N.Nƣớc Cổ phần Liờn doanh 100% vốn NN Tổng Bảo hiểm phi nhõn thọ 2 10 4 5 21

Bảo hiểm nhõn thọ 1 1 5 7

Tỏi bảo hiểm 1 1

Mụi giới bảo hiểm 5 3 8

Tổng cộng 3 16 5 13 37

Nguồn: Thị tr-ờng bảo hiểm Việt Nam năm 2006- Bộ tài chính

Sự phát triển của ngành kinh doanh bảo hiểm từ khi Chính phủ cho phép mở cửa thị tr-ờng là rất ấn t-ợng cả về số l-ợng các doanh nghiệp và doanh thu phí bảo hiểm cũng nh- việc thực hiện bồi th-ờng, trả tiền bảo hiểm cho khách hàng. Số l-ợng các sản phẩm bảo hiểm cũng tăng cao từ 22 sản phẩm (1993) nay đã lên đến 500 loại.

Về quy mô thị tr-ờng: Thị tr-ờng bảo hiểm tiếp tục duy trì tốc độ tăng

tr-ởng cao so với tăng tr-ởng GDP, năm 2006 doanh thu toàn ngành đạt 17.752 tỷ đồng, tăng 14,11% so với năm 2005, trong đú doanh thu phớ bảo hiểm đạt 14.928 tỷ

đồng, doanh thu đoạt động đầu tƣ đạt 2.824 tỷ đồng.

Bảng 2.3: Doanh thu bảo hiểm giai đoạn 1996-2006

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 1996 1999 2002 2003 2004 2005 2006

Doanh thu phi nhõn thọ Doanh thu nhõn thọ Doanh thu đầu tư

Nguồn: Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2006 - Bộ tài chớnh

Tốc độ tăng trƣởng của thị trƣờng bảo hiểm thời gian vừa qua đạt mức tăng đột biến từ năm 2002 và từ đú duy trỡ tăng ổn định đến nay. Tốc độ tăng trƣởng của thị trƣờng năm 2003 trung bỡnh là 46%, trong đú doanh thu nhõn thọ tăng 50,5% và doanh thu phớ bảo hiểm nhõn thọ tăng 45,4%. Cột mốc đỏnh dấu bƣớc phỏt triển mới là việc ký kết và đi vào hiệu lực của Hiệp định thƣơng mại Việt-Mỹ ngày 10/12/2001. Đõy là bƣớc khởi đầu quan trọng của Việt Nam trong quỏ trỡnh chuẩn bị gia nhập WTO. Phạm vi điều chỉnh của hiệp định này dàn trải trờn nhiều lĩnh vực, trong đú việc mở rộng thị trƣờng dịch vụ tài chớnh là một nội dung quan trọng. Theo nhƣ lộ trỡnh đƣợc thoả thuận trong Hiệp định, sau ba năm kể từ khi Hiệp định cú hiệu lực Việt Nam sẽ bói bỏ cỏc hạn chế gia nhập thị trƣờng đối với cỏc liờn doanh bảo hiểm cú vốn Hoa Kỳ. Sau năm năm sẽ xoỏ bỏ hạn chế gia nhập thị trƣờng đối với cỏc doanh nghiệp 100% vốn Hoa Kỳ, xoỏ bỏ tỷ lệ tỏi bảo hiểm bắt buộc đối với Cụng ty tỏi bảo hiểm Việt Nam và cuối cựng sau sỏu năm thỡ thị trƣờng Việt Nam gần nhƣ mở cửa hoàn toàn cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Hoa Kỳ. Việc hiệp định này đƣợc ký kết và đƣa vào hiệu lực đó thổi vào thị trƣờng bảo

hiểm Việt Nam một làn giú mới, thỳc đẩy đầu tƣ và thõm nhập thị trƣờng. Điều này làm doanh thu đầu tƣ tăng đột biến vào năm sau đú nhƣ đó biết đẩy tỷ trọng bảo hiểm trờn GDP cũng tăng đều qua cỏc năm.

Bảng 2.4: Đúng gúp vào GDP của ngành bảo hiểm giai đoạn 1993-2004

0 0.5 1 1.5 2 2.5 1993 1996 1999 2002 2003 2004

% đúng gúp của bảo hiểm vào GDP

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2004

Theo biểu đồ trờn, tỷ trọng doanh thu bảo hiểm trờn GDP đó tăng mạnh trong giai đoạn 1993-2004. Năm 1993, tỷ trọng doanh thu của ngành bảo hiểm trờn GDP từ chỗ chỉ chiếm 0,37% đó tăng dần lờn 1,46% năm 2002 đến 1,86% năm 2003 và đạt mức 2% năm 2004. Đến năm 2006, riờng đối với phớ vảo hiểm đó đạt mức thu 1,53% toàn thị trƣờng nhƣ trong bảng sau:

Bảng 2.5: Doanh thu phớ bảo hiểm và thị phần theo khối doanh nghiệp

Cỏc chỉ tiờu Đơn vị Phi nhõn

thọ Nhõn thọ

Toàn thị trƣờng

2006 2005 2006 2005 2006 2005 Doanh thu phớ bảo hiểm Tỷ đồng 6445 5486 8483 8130 12479 13588 Tốc độ tăng trƣởng % 17,48 15,06 4,34 5,43 20,21 8,66 Tỷ trọng/ tổng phớ % 43,17 40,29 56,83 59,71 100 100 Tỷ trọng phớ/GDP % 0,66 0,65 0,87 0,97 1,53 1,62

Doanh nghiệp trong nƣớc % 94,86 95,09 36,52 37,69 61,71 60,81 Doanh nghiệp cú vốn đầu

tƣ nƣớc ngoài

% 5,14 4,91 63,48 62,31 38,29 39,19

Cỏc chỉ tiờu Đơn vị Phi nhõn

thọ Nhõn thọ

Toàn thị trƣờng

2006 2005 2006 2005 2006 2005 Doanh thu phớ bảo hiểm Tỷ đồng 6445 5486 8483 8130 12479 13588 Tốc độ tăng trƣởng % 17,48 15,06 4,34 5,43 20,21 8,66 Tỷ trọng/ tổng phớ % 43,17 40,29 56,83 59,71 100 100 Tỷ trọng phớ/GDP % 0,66 0,65 0,87 0,97 1,53 1,62

Thị phần

Doanh nghiệp trong nƣớc % 94,86 95,09 36,52 37,69 61,71 60,81 Doanh nghiệp cú vốn đầu

tƣ nƣớc ngoài

% 5,14 4,91 63,48 62,31 38,29 39,19

Nguồn: Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2006 - Bộ Tài Chớnh

Việc tăng tỷ trọng doanh thu bảo hiểm trờn GDP cho thấy tốc độ tăng trƣởng chi tiờu cho bảo hiểm cao hơn so với tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế. Năm 2002 trong khi tốc độ tăng GDP của Việt Nam là trờn 7,1% thỡ tốc độ tốc độ tăng trƣởng doanh thu phớ bảo hiểm nhõn thọ là 60%, tốc độ tăng trƣởng doanh thu phớ bảo hiểm phi nhõn thọ là 10%. Đến 2003, khi GDP đạt mức tăng trƣởng 7,3% thỡ tăng trƣởng doanh thu phớ bảo hiểm phi nhõn thọ đạt mức tăng đột biến 45,4% và nhõn thọ là 50,52%. Đến những năm sau này từ 2004 đến 2005, 2006 thỡ tốc độ này chậm lại do thị trƣờng dần đi vào ổn định sau thời gian khai thỏc phớ ồ ạt ban đầu. Đến 2006, tốc độ tăng trƣởng nhõn thọ đạt mức 4,34% và phi nhõn thọ duy trỡ ở mức 17,48%. Cú thể thấy, mặc dự tốc độ tăng trƣởng đƣợc duy trỡ ở mức khỏ cao song tỷ lệ phớ bảo hiểm trờn GDP vẫn cũn thấp so với mức trung bỡnh trong khu vực (Tỷ lệ trung bỡnh cỏc nƣớc ASEAN năm 2004 là 3,31%)

Cụ thể hơn, cú thể xem xột thực trạng phỏt triển của từng ngành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam thời gian qua thụng qua cỏc phõn tớch sau

Đối với kinh doanh bảo hiểm nhõn thọ:

Thị trƣờng bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam hiện đang cung cấp năm loại hỡnh sản phẩm chớnh bao gồm bảo hiểm trọn đời, bảo hiểm sinh kỳ, bảo hiểm tử kỳ, bảo hiểm hỗn hợp và bảo hiểm trả tiền định kỳ. Trong đú, nghiệp vụ bảo hiểm hỗn hợp đang là hỡnh thức đem lại mức phớ lớn nhất cho cỏc doanh nghiệp tham gia bảo hiểm.

Theo Swiss Re 2004, Việt Nam đứng thứ ba từ dƣới lờn về chi tiờu bảo hiểm nhõn thọ theo đầu ngƣời tại Chõu Á. Hiện nay, thị trƣờng bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam đang bị chi phối bởi cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cả về số lƣợng và thị phần. Đến nay chỉ cú duy nhất Bảo Việt là cụng ty của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nhõn thọ, cũn lại là bẩy cụng ty cú yếu tố nƣớc ngoài.

Trong số cỏc loại sản phẩm bảo hiểm đƣợc cung cấp trờn thị trƣờng, sản phẩm bảo hiểm nhõn thọ là loại sản phẩm đƣợc ngƣời tiờu dựng cỏ nhõn quan tõm nhiều nhất. So với cỏc cụng ty bảo hiểm nhõn thọ trong nƣớc, cỏc cụng ty bảo hiểm nhõn thọ nƣớc ngoài với lợi thế về vốn, kỹ thuật thiết kế và tớnh phớ sản phẩm đó tạo ra cỏc sản phẩm bảo hiểm đa dạng cả về mục đớch bảo hiểm, đối tƣợng bảo hiểm, chi phớ bảo hiểm… nhằm đỏp ứng tối đa nhu cầu khỏc nhau của ngƣời sử dụng. Đõy cũng chớnh là một trong những lý do làm tăng thị phần của cỏc cụng ty nƣớc ngoài trong lĩnh vực bảo hiểm nhõn thọ.

Trong giai đoạn 2001-2005, ba năm đầu của giai đoạn này là thời kỳ phỏt triển mạnh nhất của thị trƣờng bảo hiểm nhõn thọ, đặc biệt là năm 2003. Đõy là thời điểm cỏc cụng ty bảo hiểm nhõn thọ nƣớc ngoài mới vào Việt Nam và tập trung đƣa ra thị trƣờng nhiều loại sản phẩm mới, thu hỳt nhiều sự quan tõm của ngƣời tiờu dựng. Do đú, số lƣợng cỏc hợp đồng mới trong giai đoạn này cú xu hƣớng gia tăng. Đồng thời, trong giai đoạn này đó cú sự thay đổi lớn trong xu hƣớng sử dụng cỏc sản phẩm bảo hiểm nhõn thọ, đú là việc ngƣời tiờu dựng đó sử dụng ngày càng nhiều cỏc sản phẩm bảo hiểm bổ trợ. Từ năm 2004, số lƣợng cỏc hợp đồng khai thỏc mới đó giảm nhiều do nguyờn nhõn từ sự bóo hồ thị trƣờng, tuy nhiờn sản

phẩm bổ trợ vẫn chiếm tỷ lệ nhiều hơn trong tổng cơ cấu sản phẩm bảo hiểm nhõn thọ.

Bảng 2.6: Số lƣợng hợp đồng bảo hiểm khai thỏc mới 2001-2005

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 2001 2002 2003 2004 Sản phẩm bảo hiểm chớnh Sản phẩm bảo hiểm bổ trợ

Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong cơ cấu doanh thu phớ của sản phẩm này, loại bảo hiểm hỗn hợp vẫn luụn chiếm tỷ trọng cao nhất, cỏc nghiệp vụ khỏc nhƣ bảo hiểm trọn đời, bảo hiểm sinh kỳ, bảo hiểm trả tiền định kỳ chỉ chiếm một tỷ trọng khụng đỏng kể. Tuy nhiờn, từ năm 2004, số lƣợng cỏc hợp đồng mới, tổng số tiền bảo hiểm cũng nhƣ doanh thu phớ bảo hiểm của cỏc sản phẩm bảo hiểm đang suy giảm rừ rệt. Đõy là dấu hiệu của một thị trƣờng dần đi vào ổn định sau giai đoạn phỏt triển.

Bảng 2.7: Cơ cấu doanh thu phớ bảo hiểm và số tiền bảo hiểm khai thỏc mới năm 2004-2005 theo nghiệp vụ

Nghiệp vụ bảo hiểm

Phớ bảo hiểm (%) Số tiền bảo hiểm (%) Năm 2004 Năm 2005 Năm 2004 Năm 2005

Bảo hiểm trọn đời 2,09 0.63 1,87 1.40

Bảo hiểm sinh kỳ 2,79 0.26 0,4 0.12

Bảo hiểm tử kỳ 0,46 1.32 3,08 6.57

Bảo hiểm trả tiền định kỳ 2,69 3.73 0,06 1.19

Sản phẩm bổ trợ 2,76 3.36 18,72 32.50

Nghiệp vụ bảo hiểm

Phớ bảo hiểm (%) Số tiền bảo hiểm (%) Năm 2004 Năm 2005 Năm 2004 Năm 2005

Bảo hiểm trọn đời 2,09 0.63 1,87 1.40

Bảo hiểm sinh kỳ 2,79 0.26 0,4 0.12

Bảo hiểm tử kỳ 0,46 1.32 3,08 6.57

Bảo hiểm hỗn hợp 89,21 90.70 75,87 58.22

Bảo hiểm trả tiền định kỳ 2,69 3.73 0,06 1.19

Sản phẩm bổ trợ 2,76 3.36 18,72 32.50

Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

Số lao động cú thu nhập ổn định trong ngành bảo hiểm nhõn thọ đó tăng từ 125.700 ngƣời năm 2003 lờn 136.900 ngƣời năm 2004. Tốc độ tăng trƣởng về số lƣợng cỏc đại lý bảo hiểm tăng mạnh trong giai đoạn 2000 - 2002, đặc biệt là đối với cỏc cụng ty cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy nhiờn, từ năm 2003 trở lại đõy, tốc độ này đang giảm dần. Trong năm 2004, tốc độ tăng của đại lý bảo hiểm chỉ cũn 1,38% so với 35,22% năm 2003. Đến năm 2005, tốc độ này đó chậm lại.

Trong năm 2006, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đó khai thỏc mới trờn 488.000 hợp đồng bảo hiểm (tớnh riờng cỏc sản phẩm bảo hiểm chớnh), giảm 17,1% so với năm 2005. Tổng số tiền bảo hiểm của cỏc sản phẩm bảo hiểm chớnh khai thỏc mới đạt 19.003 tỷ đồng, tăng 11,1% so với năm 2005. Bỡnh quõn số tiền bảo hiểm của hợp đồng khai thỏc mới trong năm 2006 tăng 34,1% so với năm 2005.

Tổng doanh thu phớ bảo hiểm của cỏc hợp đồng khai thỏc mới đạt 1289,7 tỷ đồng bằng 97,6% so với năm 2005. Trong đú, doanh thu phớ của cỏc sản phẩm bảo hiểm chớnh đạt 1248,9 tỷ đồng bằng 97,9% so với năm 2005.

Tổng số hợp đồng bảo hiểm huỷ bỏ trong năm 2006 là 421023 hợp đồng, trong đú số hợp đồng bảo hiểm huỷ bỏ năm thứ nhất là 128800 hợp đồng chiếm tỷ lệ 3.6% số hợp đồng cú hiệu lực, số hợp đồng bảo hiểm huỷ bỏ năm thứ hai là

122041 hợp đồng chiếm tỷ lệ 3,4% số hợp đồng cú hiệu lực và số hợp đồng trong cỏc năm sau là 180.182 hợp đồng, chiếm tỷ lệ 5,0% số hợp đồng cú hiệu lực.

Đối với kinh doanh bảo hiểm phi nhõn thọ:

Tỉ lệ phớ doanh thu bảo hiểm trờn GDP và chi tiờu bảo hiểm đầu ngƣời trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhõn thọ của Việt Nam đều ở mức thấp nhất trong khu vực. Thờm vào đú, tỉ lệ này cũn thấp hơn tỉ lệ trong lĩnh vực bảo hiểm nhõn thọ. Tuy nhiờn, đõy là xu hƣớng chung của cỏc nƣớc đang phỏt triển do GDP đầu ngƣời thấp, ngƣời dõn chƣa đủ khả năng tài chớnh để chi trả bảo hiểm cho tài sản của mỡnh và cũng khụng cú nhiều tài sản cú giỏ trị cần đƣợc bảo hiểm

Năm 2006, doanh thu phớ bảo hiểm phi nhõn thọ đạt xấp xỉ 6,5 tỷ đồng tăng 17% so với năm 2005. Cỏc doanh nghiệp trong nƣớc chiếm 94,9% thị phần, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 5,1%.

Thị trƣờng bảo hiểm phi nhõn thọ hiện nay cung cấp 11 loại hỡnh nghiệp vụ khỏc nhau tuy nhiờn vẫn tập trung chủ yếu vào loại hỡnh bảo hiểm xe cơ giới (mức thu phớ năm 2005 là 1.613 tỷ đồng, chiếm 29,14% tổng mức phớ thu đƣợc), bảo hiểm tài sản và thiệt hại, sức khoẻ và tai nạn con ngƣời. Cỏc nghiệp vụ bảo hiểm khỏc nhƣ bảo hiểm nụng nghiệp, thiệt hại kinh doanh và rủi ro tài chớnh hầu nhƣ khụng đỏng kể.

Về mặt thị phần: nếu thị trƣờng bảo hiểm nhõn thọ bị thống lĩnh bởi cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài thỡ thị trƣờng bảo hiểm phi nhõn thọ là thị trƣờng của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Tớnh đến cuối năm 2005, số lƣợng cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ là mƣời lăm doanh nghiệp, trong đú, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đó chiếm đến gần một nửa. Tuy nhiờn, thị phần cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ trong nƣớc chiếm đến 95% trong khi cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ chiếm 5%.

Bảng 2.8: Cơ cấu số lƣợng và thị phần doanh nghiệp phi nhõn thọ năm 2005 Cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ Số lƣợng Thị phần

Doanh nghiệp nhà nƣớc 3 52.03% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cụng ty cổ phần 6 42.98%

Cụng ty cú vốn ĐTNN 6 4.98%

Nguồn: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam

Cơ cấu nghiệp vụ bảo hiểm phi nhõn thọ bao gồm mƣời một nghiệp vụ: sức khoẻ và tai nạn con ngƣời, tài sản và thiệt hại, hàng hoỏ vận chuyển, hàng khụng, xe cơ giới, chỏy nổ, thõn tàu và TNDS chủ tàu, trỏch nhiệm chung, rủi ro tài chớnh,

Một phần của tài liệu hoạt động xuất nhập khẩu nông sản giữa việt nam và eu thời kỳ hậu wto thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 44)