Khả năng cạnh tranh thấp

Một phần của tài liệu hoạt động xuất nhập khẩu nông sản giữa việt nam và eu thời kỳ hậu wto thực trạng và giải pháp (Trang 62 - 66)

II. Đỏnh giỏ

2.2.4Khả năng cạnh tranh thấp

2.2 Những thỏch thức của ngành bảo hiểm Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO

2.2.4Khả năng cạnh tranh thấp

a, Cụng nghệ lạc hậu

Cỏc cụng ty bảo hiểm trong nƣớc lạc hậu hơn rất nhiều so với cỏc đối thủ nƣớc ngoài trong lĩnh vực này. Hiện nay, chƣa cú cụng ty trong nƣớc nào cú phần mềm bảo hiểm riờng của mỡnh mặc dự cũng đó ý thức về tầm quan trọng của vấn đề này. Trong khi đú, đa số cỏc cụng ty nƣớc ngoài đều cú hệ thống cụng nghệ thụng tin tiờn tiến. Họ khụng chỉ cú khả năng tài chớnh để đầu tƣ phần mềm, mà họ cũn đƣợc sự hỗ trợ kỹ thuật từ cụng ty mẹ. Đõy thực sự là khú khăn đối với cỏc cụng ty trong nƣớc cú quy mụ nhỏ.

Hiện nay, cỏc cụng ty bảo hiểm trong nƣớc chƣa cú chiến lƣợc phỏt triển dài hạn, thiếu kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật chuyờn ngành lẫn khả năng ứng dụng cụng nghệ thụng tin: mức độ ứng dụng cụng nghệ thụng tin cũn hạn chế đối

với hầu hết cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong. Cụng nghệ thụng tin chủ yếu mới đƣợc ỏp dụng trong việc quản lý hồ sơ khỏch hàng. Rất nhiều hoạt động mà trong

đú ứng dụng của cụng nghệ thụng tin cũn bỏ ngỏ hoặc ở mức độ cơ bản nhƣ tớnh phớ bảo hiểm, trớch lập dự phũng nghiệp vụ, quản lý đại lý.

b, Quản lý thiếu chuyờn nghiệp

Quỏ trỡnh phỏt triển ngắn của ngành bảo hiểm phần nào giải thớch cho việc thiếu kinh nghiệm quản lý. Đõy là một thực tế chứ khụng phải sự phờ phỏn cỏc nhà quản lý của cỏc cụng ty bảo hiểm trong nƣớc. Nhõn viờn cấp dƣới cú thể học cỏc kỹ năng làm việc cơ bản rất nhanh và thực tế đỳng là nhƣ vậy. Nhƣng kỹ năng của một nhà quản lý cấp cao cần phải cú một thời gian học hỏi và va chạm thực tiễn dài hơn. Điều này đỳng cả trong cụng tỏc quản lý núi chung và trong ngành bảo hiểm núi riờng.

Cỏc nhà quản lý cỏc cụng ty bảo hiểm trong nƣớc cú thể đó ở vị trớ quản lý trong một thời gian dài, nhƣng họ lại thiếu kinh nghiệm về kinh tế thị trƣờng. Cỏch quản lý theo kiểu xó hội chủ nghĩa vẫn là gốc rễ trong cỏc cụng ty trong nƣớc. Đƣa ra quyết định chậm, phạm vi trỏch nhiệm khụng rừ ràng, thang lƣơng, thƣởng khụng đƣợc xõy dựng dựa trờn thành quả làm việc, hạn chế quyền tự quyết ở cỏc cấp thấp hơn... chỉ là một vài vớ dụ điển hỡnh. Đõy là hiện tƣợng phổ biến trong mọi ngành ở Việt Nam, chứ khụng phải chỉ riờng ngành bảo hiểm. Nhỡn chung cỏc cụng ty bảo hiểm trong nƣớc cú bộ mỏy tổ chức cồng kềnh, cụng nghệ quản lý lạc hậu hơn nhiều so với cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Ngoài việc thiếu những quy định cụ thể về phạm vi cụng việc, giới hạn trỏch nhiệm, hiệu quả hoạt động, lƣơng, thƣởng..., đa số cỏc doanh nghiệp trong nƣớc cũn chƣa chuẩn hoỏ đƣợc tỏc phong phục vụ khỏch hàng, văn hoỏ ứng xử với khỏch hàng. Điều này khụng chỉ ảnh hƣởng tới chất lƣợng phục vụ khỏch hàng mà cũn ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động của chớnh cụng ty bảo hiểm.

c, Cạnh tranh khụng lành mạnh

Hiện tƣợng cạnh tranh dựa trờn quan hệ đặc biệt phổ biến đối với cỏc rủi ro lớn, sử dụng vốn ngõn sỏch nhà nƣớc. Cỏc cụng ty bảo hiểm trong nƣớc với cơ cấu linh hoạt giành lợi thế hơn hẳn cỏc cụng ty cú vốn nƣớc ngoài về phƣơng diện này. Quan hệ cũng cú thể đƣợc coi là một lợi thế cạnh tranh, nhƣng nếu quan hệ khụng đi đụi với chất lƣợng dịch vụ thỡ lại trở thành một biểu hiện của cạnh tranh khụng

lành mạnh. Thực tế cho thấy, cú những doanh nghiệp bảo hiểm mới đƣợc thành lập, cú năng lực tài chớnh, trỡnh độ chuyờn mụn cũng nhƣ kinh nghiệm cũn hạn chế, nhƣng lại nhận đƣợc những hợp đồng bảo hiểm cho cỏc cụng trỡnh lớn, phức tạp do cú những quan hệ đặc biệt, cũn cỏc doanh nghiệp lớn, cú đủ cả khả năng tài chớnh lẫn trỡnh độ lại khụng nhận đƣợc những hợp đồng này. Điều này một mặt tạo nờn sự cạnh tranh khụng lành mạnh trờn thị trƣờng, mặt khỏc dẫn đến một lƣợng lớn phớ bảo hiểm phải tỏi ra nƣớc ngoài.

Bờn cạnh đú, từ gúc độ của chớnh cỏc cụng ty bảo hiểm, về lõu dài, nếu cỏc cụng ty bảo hiểm chỉ dựa vào thế mạnh quan hệ thỡ rất cú thể sẽ phải đối mặt với hai khả năng rủi ro: (i) mất thị trƣờng vỡ mất cỏc quan hệ cỏ nhõn hoặc (ii) vi phạm phỏp luật vỡ cỏc hoạt động cạnh tranh khụng lành mạnh.

Thời gian qua, trong hoạt động của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam đó xuất hiện rất nhiều hoạt động cạnh tranh khụng lành mạnh làm suy giảm lũng tin của ngƣời tiờu dựng dịch vụ núi chung và làm mộo mú thị trƣờng ngành núi riờng.

d, Tài chớnh yếu

Quy mụ và khả năng bổ sung tài chớnh của cỏc cụng ty bảo hiểm trong nƣớc cũn hết sức hạn chế, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cổ phần. Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhà nƣớc mặc dự cú quy mụ tài chớnh lớn hơn nhƣng chỉ ở mức trung bỡnh trong khu vực. Theo kinh nghiệm phỏt triển của ngành bảo hiểm, để phỏt triển an toàn thỡ thị trƣờng phải cú số vốn “phỏt triển” bao gồm 40% doanh thu phớ bảo hiểm phi nhõn thọ thực giữ lại và 10% tổng dự phũng nghiệp vụ bảo hiểm nhõn thọ cao hơn vốn tối thiểu. Dự kiến yờu cầu về vốn tối thiểu cho thị trƣờng Việt Nam trong năm 2005 và 2010 là khoảng 2.600 tỷ và 9.100 tỷ. Số vốn phỏt triển tƣơng ứng là khoảng 4.187 tỷ và 13.970 tỷ. Trong khi đú, vốn thực cú cho đến năm 2002 mới đạt 1.515 tỷ đồng.

Bờn cạnh đú, số liệu về vốn đăng ký của cỏc cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ đang hoạt động trờn thị trƣờng cũng cho thấy đa số cỏc cụng ty mới chỉ đỏp ứng đƣợc vốn điều lệ tối thiểu theo quy định của phỏp luật. Trừ Bảo Việt và Bảo Minh, một cụng ty nhà nƣớc và một cụng ty nhà nƣớc đƣợc cổ phần hoỏ, cú vốn đăng ký trờn 1.000 tỉ, đa số cỏc cụng ty khỏc cú số vốn đăng ký chỉ khoảng 70 đến 100 tỉ đồng. Cỏc cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũng cú số vốn

đăng ký tƣơng đối khiờm tốn, tuy nhiờn việc duy trỡ một lƣợng vốn khiờm tốn này phần nhiều là do họ cũn bị hạn chế về phạm vi hoạt động hơn là do khụng cú khả năng tài chớnh. Trong tƣơng lai gần, khi cỏc rào cản phỏp lý đƣợc rỡ bỏ, việc cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn nƣớc ngoài tiến hành tăng vốn để cạnh tranh hơn trờn thị trƣờng là điều chắc chắn.

Bảng 2.15: Vốn đăng ký của cỏc DN bảo hiểm trờn thị trƣờng cuối năm 2004

DNNN DN cổ phần DN cú vốn nƣớc ngoài Tổng số Nhõn thọ Trờn 50 triệu USD 1 1 2 10 -12 triệu USD 3 3 Phi nhõn thọ Trờn 50 triệu USD 1 1 2 5-7 triệu USD 1 3 7 11 12-15 triệu USD 1 1

Nguồn: Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2004- Bộ Tài chớnh

e, Hạn chế về nguồn nhõn lực

Nguồn nhõn lực đƣợc xem là nhõn tố quan trọng hỗ trợ sự phỏt triển của ngành bảo hiểm. Tuy nhiờn, yếu tố này lại đang là một trong những điểm yếu của ngành bảo hiểm Việt Nam.

Việc đào tạo nghiệp vụ bảo hiểm tại cỏc trƣờng đại học nhỡn chung vẫn xa rời thực tế. Hiện tại vẫn cú một khoảng cỏch tƣơng đối lớn giữa kiến thức học ở trƣờng và cụng việc thực tế. Tại cỏc trƣờng đại học, cỏc chƣơng trỡnh đào tạo vẫn chƣa bỏm sỏt nhu cầu của ngành, cũn rất nặng cỏc mụn học bắt buộc trong khi nhu cầu về kiến thức về bảo hiểm thƣơng mại lớn hơn rất nhiều.

Về phớa doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, hạn chế về khả năng tài chớnh đó khụng cho phộp cỏc doanh nghiệp này cú thể đầu tƣ dài hạn cho việc đào tạo cỏc cỏn bộ của mỡnh. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài luụn xõy dựng bộ mỏy quản lý, trong đú cỏc vị trớ thƣờng đƣợc tiờu chuẩn húa về trỡnh độ, năng lực... Chế độ đói ngộ ngƣời lao động thƣờng cao hơn so với cụng ty trong

nƣớc do đú đang ngày càng thu hỳt đƣợc nguồn nhõn lực cú chất lƣợng cao, trong đú cú cả cỏc nhõn viờn, lónh đạo chủ chốt của cỏc cụng ty bảo hiểm trong nƣớc.

Để đối phú với tỡnh trạng thiếu nhõn lực chuyờn mụn cao, đa số cỏc doanh ngiệp bảo hiểm trong nƣớc đều tỡm cỏch học và làm theo cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc ngoài ở những việc nhƣ thiết kế sản phẩm định, phớ bảo hiểm... Theo cỏc chuyờn gia, đõy chỉ là những biện phỏp đối phú và chỉ cú thể giỳp doanh nghiờp tồn tại chứ khụng thể tạo đà cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển.

Một phần của tài liệu hoạt động xuất nhập khẩu nông sản giữa việt nam và eu thời kỳ hậu wto thực trạng và giải pháp (Trang 62 - 66)