Bảng giới hạn rủi ro tín dụng đối với KHCN tại Ngân hàng Agribank

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng agribank CN up (Trang 112)

NGÂN HÀNG AGRIBANK

"Khơng cấp TD" "Khơng khuyến khích" "Thận trọng"

1. Sản phẩm cho vay không TSBĐ (Vay tiêu dùng, thấu chi, thẻ TD và các khoản vay tín chấp khác) 1.1 Đối tác giao dịch (KH)

- Những KH bị cấm cấp TD bởi pháp luật và NHNN Việt Nam. - KH là người nước ngồi khơng sinh sống, hoạt động tại Việt Nam.

- KH mới đang có nợ nhóm 3-5 tại các TCTD khác.

- KH đang khơng có việc làm và nguồn thu nhập.

- KH đã từng, đang có nợ nhóm 3 trở lên tại Ngân hàng Agribank hoặc TCTD khác trong vòng 12 tháng gần nhất.

- KH sinh sống ở ngồi khu vực có Chi nhánh/PGD của Ngân hàng Agribank, cách trụ sở Ngân hàng Agribank gần nhất lớn hơn 30 km.

- KH hiện tại khơng có nợ q hạn nhưng đã từng có từ 1 lần phát sinh nợ nhóm 2 trở lên trong vòng 12 tháng trở lại đây tại Ngân hàng Agribank hoặc TCTD khác.

1.2 Thu nhập/nguồn trả nợ (không bao gồm các KH biên chế công chức cơ quan Nhà nước)

- Thu nhập hàng tháng của KH đứng tên vay nhỏ hơn 4 triệu đồng

- Thu nhập hàng tháng của KH đứng tên vay từ 4 đến 5 triệu đồng.

1.3 Kỳ hạn

- Cho vay tín chấp có kỳ hạn từ 5 năm trở lên.

- Cho vay tín chấp có kỳ hạn từ 3 năm đến dưới 5 năm.

1.4 Loại tiền vay

- Cho vay bằng ngoại tệ.

1.5 Giá trị khoản vay

- Cấp TD có tổng giải ngân hoặc hạn mức TD có giá trị vượt trên 50% so với mức tối đa theo quy định của từng sản phẩm.

- Cấp TD có tổng giải ngân hoặc hạn mức TD có giá trị vượt đến 50% so với mức tối đa theo quy định của sản phẩm.

2. Sản phẩm cho vay có TSBĐ (Cho vay mua nhà, mua ơ tơ hoặc các sản phẩm khác, ngoại trừ cho vay cầm cố sổ tiết kiệm hoặc giấy tờ có giá khác tương đương)

- Những KH bị cấm cấp TD bởi pháp luật và NHNN Việt Nam. - KH là người nước ngồi khơng sinh sống, hoạt động tại Việt Nam.

- KH mới đang có nợ nhóm 3-5 tại các TCTD khác.

- KH đang khơng có việc làm và nguồn thu nhập.

- KH đã từng, đang có nợ nhóm 3 trở lên tại Ngân hàng Agribank hoặc TCTD khác trong vòng 12 tháng gần nhất.

- KH sinh sống ở ngồi khu vực có Chi nhánh/Phòng giao dịch của Ngân hàng Agribank, cách trụ sở Ngân hàng Agribank gần nhất lớn hơn 30 km.

- KH hện tại khơng có nợ q hạn nhưng đã từng có từ 1 lần phát sinh nợ nhóm 2 trở lên trong vịng 12 tháng trở lại đây tại Ngân hàng Agribank hoặc TCTD khác.

2.2 Mục đích cấp TD

- Vay vốn nhằm những mục đích khơng được pháp luật cho phép. - Vay vốn nhằm kinh doanh những ngành nghề không quan hệ thuộc điểm 2.8 dưới đây.

- Vay vốn nhằm mục đích kinh doanh chứng khoán.

- Vay vốn nhằm kinh doanh những ngành nghề quan hệ chặt chẽ thuộc điểm 2.8 dưới đây.

- Vay vốn nhằm kinh doanh những ngành nghề quan hệ hạn chế thuộc điểm 2.8 dưới đây.

2.3 Thu nhập/nguồn trả nợ (không bao gồm các KH biên chế công chức cơ quan Nhà nước)

- Thu nhập hàng tháng của KH đứng tên vay, bao gồm cả vợ và chồng (nếu đã kết hôn) nhỏ hơn 4 triệu đồng.

- Tỷ lệ nợ phải thanh toán/thu nhập hàng tháng lớn hơn 80% (Nợ tại Ngân hàng Agribank và các TCTD khác).

- Thu nhập hàng tháng của KH đứng tên vay, bao gồm cả vợ và chồng (nếu đã kết hôn) từ 4 đến 5 triệu đồng.

- Tỷ lệ nợ phải thanh toán/thu nhập hàng tháng từ 71% đến 80% (Nợ tại Ngân hàng Agribank và các TCTD khác).

2.4 Tài sản bảo đảm

- Tài sản vơ hình/khó kiếm sốt như quyền th sạp chợ, hàng tồn kho đang bán tại cửa hàng…vv, mà không sử dụng các biện pháp giảm thiểu rủi ro như ký hợp đồng với Ban quản lý chợ, hay các biện pháp thanh lý kịp thời. - Tài sản cấm giao dịch/không được phép giao dịch theo quy định của pháp luật.

- TSBĐ là căn hộ chung cư đang xây dựng bởi chủ đầu tư không đáp ứng được các tiêu chuẩn theo quy trình phê duyệt hợp tác chủ đầu tư của Ngân hàng Agribank.

- TSBĐ là phương tiện vận tải chuyên dụng, đặc chủng, khó mua bán, chuyển nhượng (thuộc danh mục máy móc, phương tiện vận tải không nhận/hạn chế nhận làm TSBĐ quy định từng thời kỳ). - TSBĐ là các loại giấy tờ có giá, chứng khốn của các TCTD, DN nằm ngoài

- Bất động sản ở những khu vực hạn chế nhận (theo quy định của Ngân hàng Agribank từng thời kỳ, ví dụ như ở tỉnh/thành phố mà Ngân hàng Agribank chưa có điểm giao dịch, hoặc có diện tích hoặc giá tiền nhỏ hơn mức tối thiểu theo quy định của Ngân hàng Agribank.

- Những phương tiện đặc chủng, giá rất đắt, nhập ngoại. Ví dụ: Ơ tơ đua…

danh sách chấp thuận nhận làm TSBĐ được Ngân hàng Agribank ban hành từng thời kỳ.

2.5 Kỳ hạn

- Cho vay nhà có kỳ hạn từ 30 năm trở lên.

- Cho vay Ơ tơ cầm cố bằng tài sản hình thành từ vốn vay có kỳ hạn từ 6 năm trở lên.

- Cho vay nhà có từ trên 20 năm đến dưới 30 năm.

- Cho vay Ơ tơ cầm cố bằng tài sản hình thành từ vốn vay có kỳ hạn từ 5 năm trở lên đến dưới 6 năm.

2.6 Loại tiền vay

- Cho vay bằng ngoại tệ.

2.7 Giá trị khoản vay

- Cấp TD có tổng giải ngân hoặc HMTD có giá trị vượt trên 50% so với mức tối đa theo quy định của từng sản phẩm.

- Cấp TD có tổng giải ngân hoặc HMTD có giá trị vượt đến 50% so với mức tối đa theo quy định của sản phẩm.

2.8 Ngành nghề kinh doanh của KH

- Thuộc danh mục cấm đầu tư của Chính phủ (ma túy, sản xuất hóa chất bị cấm, kinh doanh các sản phẩm văn hóa đồi trụy, mê tín dị đoan, bn bán vũ khí,…). - Kinh doanh sịng bạc, sàn nhảy, cầm đồ.

- Những lĩnh vực ngành nghề kinh doanh trong danh sách các lĩnh vực có ảnh hưởng xấu đến mơi trường xã hội theo quy định hiện hành tại Luật đầu tư, Luật môi trường, Luật DN... và các quy định hiện hành của Ngân hàng Agribank.

- Sản xuất các sản phẩm nghệ thuật (phim, ca nhạc,…).

- Những ngành sản xuất kinh doanh mà theo Luật bảo vệ môi trường và các quy định hiện hành của Ngân hàng Agribank cần phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường, hoặc giấy phép đăng ký đạt chuẩn môi trường, hoặc các giấy chứng nhận tương đương khác được xác nhận bởi các cơ quan có thẩm quyền nhưng KH khơng cung cấp được cho Ngân hàng Agribank.

- Kinh doanh nhà nghỉ.

- Sản xuất kinh doanh thuốc lá, rượu.

- Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản. - Trồng trọt nông nghiệp, lâm nghiệp.

- Chăn nuôi gia súc, gia cầm,… - Kinh doanh Karaoke.

- Dịch vụ tắm hơi, massage (trừ dịch vụ tắm hơi, massage trong các khách sạn tiêu chuẩn 4 sao trở lên hoặc các dịch vụ chăm sóc sắc đẹp).

PHỤ LỤC 04: QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH CĨ BAN TÍN DỤNG

Trình tự thực hiện Cán bộ phụ trách Cơng việc thực hiện

Bước 1: Tìm kiếm, tiếp xúc KH và hướng dẫn lập hồ

A/O - A/O là đầu mối tiếp xúc, tìm hiểu, khai thác và tiếp nhận nhu cầu cấp TD của KH.

- Tùy theo loại hình cấp TD, nhân viên A/O gửi cho KH mẫu đề nghị cấp TD và hướng dẫn KH chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp TD.

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp TD

A/O - A/O kiểm tra hồ sơ: về số lượng; về tính hợp lệ, hợp pháp; thực hiện đối chiếu với bản gốc.

- A/O tiếp nhận hồ sơ, lập 02 giấy biên nhận: giao 01 bản cho KH, A/O giữ 01 bản.

- A/O bàn giao hồ sơ định giá TSBĐ cho phòng Thẩm định tài sản để thẩm định giá trị TSBĐ (Công việc này cần được tiến hành ngay sau khi KH cung cấp hồ sơ TSBĐ).

Bước 3a: Thẩm định khách hàng

A/O - Tra thông tin CIC ngay sau khi nhận hồ sơ. Tìm hiểu KH qua mạng internet, nghiên cứu hồ sơ, tham khảo thông tin từ nguồn khác.

- Thẩm định tư cách pháp lý của KH:

+ KHCN: tư cách pháp lý, năng lực hành vi dân sự + KHDN: tư cách pháp nhân và người đại diện hợp pháp của pháp nhân có đủ năng lực hành vị dân sự.

- Thẩm định lịch sử hình thành phát triển, uy tín của DN; ngành nghề kinh doanh của KH

- Kiểm tra thực lực tài chính, báo cáo tài chính, nguồn thu nhập trả nợ.

- Đến tận nơi tìm hiểu thực trạng của KH - Đánh giá hoạt động giao dịch của KH.

- Thẩm định về phương án kinh doanh/dự án đầu tư: + Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư.

+ Đánh giá khả năng tài chính của KH tài trợ cho phương án/dự án đầu tư.

Trình tự thực hiện Cán bộ phụ trách Công việc thực hiện định TSBĐ - Trưởng phòng AO; - Nhân viên thẩm định TSBĐ; hoặc - C/A định TSBĐ: A/O lập, trình ký Giấy đề nghị thẩm định TSBĐ, sau đó gửi cùng hồ sơ TSBĐ cho Phịng Thẩm định TSBĐ theo 2 phương thức: trực tiếp hoặc scan gửi qua email.

- Nếu TSBĐ thuộc thẩm quyền định giá của Ban quản lý TD: A/O lập Giấy đề nghị thẩm định TSBĐ, chuyển cho Lãnh đạo A/O ký kiểm sốt, sau đó gửi cùng hồ sơ TSBĐ cho C/A.

- Nhân viên thẩm định TSBĐ hoặc C/A sẽ liên hệ với chủ TSBĐ: Nắm thông tin khái quát về tài sản; hẹn thời gian để tiến hành thẩm định; đề nghị KH bổ sung hồ sơ liên quan đến tài sản (nếu cần); đối chiếu các bản chính của hồ sơ tài sản.

- Đánh giá tính pháp lý của hồ sơ tài sản và phân loại tài sản.

- Đánh giá quyền sở hữu, hiện trạng, giá trị và tính chuyển nhượng của TSBĐ.

- Lập biên bản định giá TSBĐ (có thể thuê cơ quan chuyên môn định giá độc lập).

Bước 4: Phê duyệt cấp TD, thông báo cấp TD - A/O - Nhân viên thẩm định TSBĐ hoặc C/A -Trưởng phòng thẩm định tài sản hoặc Trưởng phòng CA

- Cấp phê duyệt ( Ban TD/ Hội đồng TD);hoặc - Phịng Tái thẩm định

- A/O lập Tờ trình thẩm định KH, ghi rõ ngày nhận hồ sơ lần đầu và ngày nhận đủ hồ sơ, chuyển cho Trường phòng A/O ký duyệt.

- Nhân viên Thẩm định TSBĐ hoặc C/A lập báo cáo thẩm định tài sản, chuyển cho Trưởng phòng thẩm định tài sản hoặc Trưởng phịng CA ký duyệt; sau đó chuyển cho A/O. - A/O tập hợp hồ sơ đề nghị cấp TD cho cấp phê duyệt hoặc Phòng Tái thẩm định ( áp dụng đối với các khoản cấp TD thực hiện theo Quy trình Tái thẩm định)

- Cấp phê duyệt xem xét Tờ trình thẩm định cấp TD, Tờ trình thẩm định TSBĐ, Tờ trình Tái thẩm định (nếu có) cùng hồ sơ đề nghị cấp TD và ra Quyết định phê duyệt hoặc không phê duyệt khoản cấp TD.

- Căn cứ vào Nghị quyết TD của cấp phê duyệt, A/O lập Thơng báo TD, chuyển cho lãnh đạo A/O kiểm sốt, ký nháy trước khi trình Lãnh đạo đơn vị kinh doanh ký phát hành chuyển cho KH.

Trình tự thực hiện Cán bộ phụ trách Công việc thực hiện

- Nếu KH đồng ý tồn bộ các điều kiện tại Thơng tin TD, A/O chuyển toàn bộ hồ sơ KH cho C/A thực hiện hoàn thiện hồ sơ TD. Bước 5: Hoàn thiện hồ sơ cấp TD và thực hiện cấp TD - C/A; - Lãnh đạo C/A; - Lãnh đạo đơn vị kinh doanh

- C/A kiểm tra hồ sơ:

+ Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, đầy đủ của Hồ sơ đề nghị cấp TD, hồ sơ thẩm định và phê duyệt cấp TD theo quy định hiện hành của Ngân hàng Agribank.

+ Kiểm tra thẩm quyền phê duyệt cấp TD, điều kiện cấp TD (hạn mức cấp TD, thời hạn, lãi suất, TSBĐ) theo quy định hện hành của Ngân hàng Agribank.

+ Kiểm tra điều kiện giải ngân, các hồ sơ bổ sung khác theo yêu cầu của cấp phê duyệt. Nếu thấy chưa đầy đủ, C/A có thể yêu cầu A/O bổ sung.

- C/A thực hiện soạn thảo các hợp đồng, văn bản sau: + Biên bản định giá; Hợp đồng thế chấp/cầm cố; Đơn đăng ký giao dịch bảo đảm.

+ Hợp đồng TD/Phụ lục hợp đồng TD; Khế ước nhận nợ. + Các thỏa thuận khác với KH và các bên liên quan căn cứ theo Nghị quyết TD.

Sau khi hồn tất q trình kiểm sốt, C/A và lãnh đạo CA có trách nhiệm ký Biên bản định giá, ký nháy vào phần cuối của từng trang tài liệu trước khi mời KH đến ký. - C/A thông báo cho KH đến để ký Hợp đồng và các văn bản liên quan:

+ Đối với những hợp đồng ký kết giữa Ngân hàng Agribank và KH theo yêu cầu phải thực hiện ký kết tại Phịng cơng chứng thì nhân viên CA hẹn KH để thực hiện ký kết tại Phịng cơng chứng.

+ Đối với những hợp đồng không thực hiện ký kết tại Phịng cơng chứng thì được ký tại đơn vị kinh doanh trước sự giám sát trực tiếp của CA.

+ Sau khi KH đã ký kết các hợp đồng, văn bản cần thiết, CA trình Lãnh đạo đơn vị kinh doanh ký kết các hợp đồng, văn bản bao gồm: Hợp đồng TD/Phụ lục hợp đồng TD; Hợp đồng bảo đảm; Đơn đăng ký giao dịch bảo đảm; các

Trình tự thực hiện Cán bộ phụ trách Công việc thực hiện

thỏa thuận với KH và các bên liên quan.

- C/A hoàn thiện thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm theo đúng quy định của pháp luật và của Ngân hàng

Agribank.

- Sau khi hoàn tất thủ tục Đăng kýgiao dịch bảo đảm, C/A tiếp nhận TSBĐ từ KH, lập phiếu nhập kho TSBĐ và thực hiện thủ tục nhập kho TSBĐ bản gốc theo Quy trình xuất nhập kho TSBĐ của Ngân hàng Agribank. C/A thực hiện copy và lưu toàn bộ hồ sơ TSBĐ tại Hồ sơ vay vốn. - Hồn thiện và kiểm sốt hồ sơ giải ngân:

+ KH lập Đề nghị giải ngân và chứng từ rút tiền vay chuyển cho A/O.

+ A/O lập, ký tờ trình giải ngân, ký nháy trên chứng từ rút tiền vay, sau đó chuyển cho lãnh đạo A/O kiểm sốt. + C/A tiếp nhận và kiểm tra Đề nghị giải ngân, Tờ trình giải ngân, chứng từ rút tiền vay.

+ Lãnh đạo CA kiểm sốt, xác nhận trên Tờ trình giải ngân về việc đã kiểm tra và bảo đảm sự tuân thủ toàn bộ các điều kiện giải ngân đã đợc phê duyệt, đồng thời ký nháy trên Khế ước nhận nợ và chứng từ rút tiền vay.

+ C/A chuyển cho lãnh đạo Chi nhánh ký Tờ trình giải ngân và Khế ước nhận nợ, chứng từ rút tiền vay. - Hạch toán duyệt giải ngân trên hệ thống T24:

+ Căn cứ vào phiếu nhập kho TSBĐ, C/A thực hiện nhập số liệu và hạch oán TSBĐ trên T24.

+ Căn cứ tờ trình giải ngân, Khế ước nhận nợ, Hợp đồng TD và phụ lục lịch trả nợ đã được kiểm soát và ký duyệt, C/A thực hiện nhập số liệu và hạch toán giải ngân trên T24. + Căn cứ Hợp đồng dịch vụ kiểm tra hồ sơ và quản lý TSBĐ, C/A thực hiện nhập số liệu và hạch tốn thu phí

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng agribank CN up (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)