Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng Agribank

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng agribank CN up (Trang 49 - 50)

Đơn vị tính: Tỷ đồng Nhóm nợ 2018 % 2019 % 2020 % 2021 % 2012 % Nợ đủ tiêu chuẩn 12.047 93% 15.352 97% 24.728 98% 26.305 90% 32.970 89% Nợ cần chú ý 497 4% 204 1% 292 1% 2.346 8% 2.930 8% Nợ dưới tiêu chuẩn 248 2% 38 0% 102 0% 275 1% 258 1% Nợ nghi ngờ 140 1% 68 0% 60 0% 68 0% 554 2% Nợ có khả năng mất vốn 55 0% 152 1% 142 1% 190 1% 192 1%

Nhóm nợ 2018 % 2019 % 2020 % 2021 % 2012 %

Tổng dư nợ 12.986 100% 15.813 100% 25.324 100% 29.184 100% 36.903 100%

Nợ xấu 442 258 304 532 1.003

TL nợ xấu/

Tổng dư nợ 3% 2% 1% 2% 2,72%

(Nguồn: Báo cáo kiểm toán hợp nhất Ngân hàng Agribank năm 2018->2012)

Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ tại Ngân hàng Agribank tăng cao nhất năm 2018 là 3%. Qua các năm sau, Ngân hàng Agribank đã kiểm soát tốt hơn chất lượng TD nên tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ đã giảm xuống, dao động từ 1% đến 2%. Đến cuối năm 2012, nợ xấu lại tăng cao, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là 2,72%.

2.2.3 Tình hình trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro

Ngân hàng Agribank thực hiện việc trích lập dự phịng rủi ro theo Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN. Việc phân loại nợ thực hiện ít nhất 1 quý/lần, riêng đối với các khoản nợ xấu, NH thực hiện phân loại nợ, đánh giá khả năng trả nợ của KH trên cơ sở hàng tháng để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng TD. Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý các khoản nợ xấu theo Quyết định của Hội đồng xử lý rủi ro trong từng thời kỳ, bao gồm cả việc thực hiện các biện pháp hữu hiệu để có thể thu nợ KH.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng agribank CN up (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)