Hình 2.2 chỉ ra một máy tính điều khiển hệ thống truyền động. Trung tâm đầu não của hệ thống là một bộ điện tử. Bộ điện tử đặc biệt này chứa đựng máy tính đƣợc biết đến nhƣ là một vi điều khiển. Vi điều khiển này thì cĩ sẵn trong nhiều cỡ 4, 6, 8, 16 và 32 bit, mà nĩ liên quan
tới chiều dài những ký tự mã nhị phân mà nĩ làm việc. Trong hệ thống
này, đĩ là một vi điều khiển 8 bit.
Hình 2.3 chỉ ra vài chi tiết cụ thể bên trong của máy tính và sự diễn tả theo sau rất rõràng trong cái cách mà nĩ hoạt động.
Hình 2.3: Chi tiết bên trong của máy tính
Máy vi tính (1)
Đây là một vi điều khiển 8 bit. Trong ngơn ngữ máy tính, một bit là 0 hay là 1. 0 thƣờng đại diện cho mức điện áp thấp, và 1 thƣờng đại diện cho mức điện áp cao.
Mạch tổ hợp vi điều khiển (chip) cĩ một dung lƣợng ROM là 2048 byte (cĩ 8 bit trong một byte) và bộ nhớ Ram 64 byte. Vi điều khiển cũng cĩ một dung lƣợng trên chip để chuyển 4 ngõ vào tƣơng tự thành những mã số 8 bit.
Sự cung cấp năng lượng (2)
Sự cung cấp năng lƣợng là một mạch lấy sự cung cấp từ bình ắc quy của xe sau đĩ đƣa ra một sự điều chỉnh ổn áp cung cấp 5V cho vi điều khiển, đây là mức điện áp làm việc của vi điều khiển. Sự cung cấp năng lƣợng cịn bao gồm bảo vệ chống lại điện áp vƣợt mức và điện áp thấp. Bảo vệ điện áp thấp thì đƣợc yêu cầu nếu điện áp ắc quy thấp và nĩ thƣờng lấy lại điện áp từ các bộ tụ điện.
Mạch định thời (3)
Trong ứng dụng đặc biệt này, bộ định thời hoạt động ở xung nhịp 4 MHz. Xung nhịp điều khiển hoạt động của máy tính nhƣ là đếm xung cảm biến để xác định tốc độ và thời điểm những xung ngõ ra tới những van điện, vì vậy sự chuyển đổi số diễn ra êm dịu và đúng thời điểm yêu cầu.
Các mạch tín hiệu ngõ vào (4)
Giao diện ngõ vào bao gồm những mạch điện tử cung cấp năng lƣợngđiện cho các cảm biến và những cơng tắc chuyển mạch để kết nối tới nĩ. Một số các ngõ vào này là mạch điện (mơ hình) khơng thể đọc trực tiếp vào máy tính và phải chuyển đổi hình thức vào trong máy tính (tín hiệu số) tại giao diện.
Các mạch tín hiệu đầu ra (5)
Điều khiển năng lƣợng bao gồm những transistor cơng suất đƣợc chuyển đổi từ điện tử sang điều khiển của những van điện để điều khiển thay đổi cơ cấu truyền động thủy lực.
Cơ cấu hồi tiếp (6)
Trên mạch điện ghi là “Reading electrical state”. Điều này cĩ nghĩa là máy tính đang nhận biết những vị trí (bật hay tắt) của các van điện từ.
Mạch cảnh báo (7)
Mạch cảnh báo là một mạch định thời gian ngăn máy tính đi tới một vịng lặp vơ hạn mà thỉnh thoảng cĩ thể xảy ra nếu các việc đọc lỗi xảy ra.
Mạch chẩn đốn (8)
Giao diện chẩn đốn là một mạch gây ra đèn báo sáng lên trong trƣờng hợp một hệ thống nào đĩ khơng hoạt động. Nĩ cũng đƣợc dùng để kết nối với dụng cụ chẩn đốn.