NHỮNG CẢI TIẾN TRONG PHƢƠNG PHÁP TỰ CHẨN

Một phần của tài liệu Hệ thống máy tính Phần 1 (Trang 92 - 96)

ĐỐN

Những sự miêu tả ở trên cho một cái nhìn tổng quan hợp lý về phƣơng pháp đọc những mã lỗi chẩn đốn. Một đề xuất là nhìn vào sự phát triển gần đây để cĩ biện pháp và sự cải tiến trong cơng nghệ.

Từ những tổng quan về các phƣơng pháp đã đề cập từ trƣớc để truy nhập các mã lỗi, nhiều phƣơng pháp khác nhau đƣợc dùng. Trong nhiều trƣờng hợp, nhà sản xuất xe đã phát triển một phiên bản mới của những thiết bị chẩn đốn mà duy nhất cho phạm vi những chiếc xe của họ. Khi đĩ, một nhà sản xuất thiết bị sẽ chế tạo một bộ phận của thiết bị chẩn đốn cĩ khả năng thực hiện các cơng việc chẩn đốn trên một phạm vi của xe.

Trong vài năm tới đây, điều đĩ sẽ đƣợc tranh luận và những ý kiến đƣa ra là tiêu biểu trong các ứng dụng máy tính trên ơ tơ, đặc biệt trong lĩnh vực truy nhập tới các thơng tin chẩn đốn. Nĩi chung, cĩ hai ảnh

hƣởng bắt buộc gây ra sự thay đổi; một là luật pháp và hai là sự thay đổi trong cơng nghệ. Trong lĩnh vực ơ tơ, cũng nhƣ trong các lĩnh vực khác mà máy tính đƣợc sử dụng, cơng nghệ đã thay đổi rất nhanh chĩng.

Trong lĩnh vực luật pháp, sự ảnh hƣởng của khí quyển và ơ nhiễm đã cĩ những ảnh hƣởng chính trong thiết kế xe và, khá tự nhiên, bắt buộc các nhà chức trách lo lắng để đảm bảo các xe tuân theo các luật bảo vệ mơi trƣờng đang lƣu hành. Kết quả là cĩ những cải tiến trong những thiết bị kiểm tra ở Mỹ và ngƣời ta dự đốn rằng châu Âu sẽ đi theo con đƣờng tƣơng tự trong thời gian tới. Ví nhƣ nƣớc Mỹ - là nƣớc cĩ ảnh hƣởng chính trên sự kiện cơng nghệ - ngƣời ta mong đợi rằng sự phát triển của họ sẽ cĩ ảnh hƣởng đến cơng nghệ ơ tơ ở châu Âu và những nơi khác.

Thuật ngữ “on board diagnostics” đƣợc xem là những khả năng tự chẩn đốn mà đƣợc lƣu giữ trong các máy tính trên xe, và sự giúp đỡ mà đƣợc cung cấp để làm dữ liệu chẩn đốn sẵn cĩ đƣợc ngƣời dùng cho phép. OBD đƣợc xem nhƣ là những máy quét, những máy hiện sĩng và thiết bị kiểm tra khác. Tháng 1/2000 đã cĩ hai phiên bản máy chẩn đốn OBD, chẳng hạn OBD I và OBD II cả hai đƣợc ứng dụng tại Mỹ.

3.2.1 OBD I

Thiết bị này yêu cầu xe đƣợc sản xuất từ năm 1988 trở về trƣớc đƣợc trang bị với những hệ thống đƣợc điều khiển điện tử (máy tính) cĩ khả năng tự theo dõi chính nĩ. Bất cứ sự trục trặc nào (khuyết tật) ảnh hƣởng tới khí xả phải đƣợc hiển thị trên đèn báo nhƣ là đèn báo khơng hoạt động (MIL), trên bảng điều khiển. Những hƣ hỏng phải đƣợc chứa trong bộ nhớ của ECM và nĩ phải đọc đƣợc với những phƣơng tiện giúp đỡ ngay trên máy nhƣ là mã chớp sáng trên đèn.

3.2.2 OBD II

OBD II tối ƣu hơn những yêu cầu của OBD I trên xe đƣợc sản xuất năm 1994 về sau. OBD II áp dụng trên những xe cĩ hệ thống đánh lửa và xe tải nhẹ, và từ năm 1996 trở về trƣớc tới những xe dùng động cơ diesel.

Những đặc tính chính theo sau việc đƣa ra những hệ thống liên quan phải đƣợc theo dõi liên tục:

 Sự cháy.

 Cảm biến oxy.

 Hệ thống khơng khí thứ cấp.

 Hệ thống điều khiển sự bay hơi nhiên liệu.

 Hệ thống luân hồi khí thải.

Những yêu cầu cho xe chạy động cơ diesel thay đổi và thiết bị xơng cĩ thể đƣợc theo dõi thay cho bộ chuyển đổi xúc tác.

Những đặc tính của OBD II thì theo sau.

 Đèn báo sự cố (MIL) thì đƣợc tạo ra với một bộ tạo nháy.

 Những DTC cĩ thể đƣợc bằng một dụng cụ quét chuẩn, thơng qua

một giao diện tiêu chuẩn dùng kiểu 16 đầu chẩn đốn đƣợc chỉ ra

trong Hình 3.20.

 Những điều kiện hoạt động cĩ thể đƣợc dẫn nhập và chứa trong một khung hình tĩnh.

Hình 3.20: Đầu nối máy chẩn đốn theo tiêu chuẩn SAE J 1962

Đèn báo hƣ hỏng (MIL) cần phải sáng khi cơng tắc máy IG đƣợc bật lần đầu và đƣợc tắt đi sau khoảng 3 giây, trong khoảng thời gian đĩ, ECM thực hiện hàng loạt những sự tự kiểm tra. Sau thời gian này, khi động cơ bắt đầu chạy, đèn báo lỗi (MIL) sáng lên khi xảy ra trục trặc. Nếu MIL khơng sáng lên khi cơng tắc IG đƣợc bật lần đầu, đĩ là một chỉ

định cĩ lỗi đã xảy ra trong đèn báo hƣ hỏng, hay trong ECM, giả định rằng ắc quy khơng hết điện.

Hình 3.21: Mã lỗi chuẩn của máy chẩn đốn OBD II

Từ một vài cơng đoạn sửa chữa, OBD II cung cấp một vài đặc tính mà tạo ra những điều lợi ích. Ví dụ lợi ích đĩ là: (1) một đầu nối và giao diện chẩn đốn tiêu chuẩn (xem ở Hình 3.20); và (2) những mã lỗi tiêu

Mã lỗi do sự kiểm tra của SAE

Mã lỗi do sự kiểm tra của nhà sản xuất Mã lỗi do sự kiểm tra của nhà sản xuất Mã lỗi riêng

chuẩn. Những mã lỗi, nhƣ đƣợc giới thiệu ở dụng cụ quét, gồm cĩ năm chữ số, ví dụ P0125. Chữ số đầu tiên, xác định hệ thống của xe. Chữ số thứ 2 xác định nhĩm con. Chữ số thứ 3 xác định sự lắp ráp từng phần. Chữ số thứ 4 và 5 xác định những bộ phận của hệ thống đƣợc xác định.

Hình 3.21 cho thấy một phạm vi của những mã lỗi đƣợc tạo thành nhƣ thế nào bằng cách sử dụng những khuyến cáotiếp cận tiêu chuẩn.

Ví dụ đƣợc báo là P0125 cĩ nghĩa theo sau bên dƣới hệ thống mã hĩa này là: “nhiệt độ nƣớc làm mát thiếu để điều khiển đĩng nạp nhiên liệu”. Cĩ hàng trăm mã và đầy đủ những chi tiết đƣợc cho trong tài liệu xuất bản SAE J 2012.

Một phần của tài liệu Hệ thống máy tính Phần 1 (Trang 92 - 96)